K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

ta có \(\left(x+3\right)\sqrt{15-x^2}=\left(x-3\right)\left(x+4\right)\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(\sqrt{15-x^2}-x-4\right)=0\)

đến đây dễ rồi

18 tháng 10 2017

x+3 chứ 

5 tháng 4 2019

\(\Leftrightarrow x-16+\sqrt{x-15}-1=0\)0

\(\Leftrightarrow x-16+\frac{x-16}{\sqrt{x-15}+1}\)= 0

\(\Leftrightarrow\left(x-16\right)\cdot\left(1+\frac{1}{\sqrt{x-15}+1}\right)\)=0

5 tháng 4 2019

b)\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\cdot x+4\right)\cdot\left(x^2-5\cdot x+6_{ }\right)=0\)

Đật T=\(x^2-5\cdot x+4\)

C) dat T= \(x^2+x+1\)

4 tháng 2 2018

\(x^3+\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+2\sqrt{2}=\left(x+\sqrt{x+1}+\sqrt{2}\right)^3\)   ( 1 )

\(ĐKXĐ:x\ge-1\)

Đặt: \(y=\sqrt{x+1};z=\sqrt{2}\)khi đó ( 1 ) có dạng \(x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)^3\)( 2 )

Chứng minh được ( 2 ) \(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)=0\)

\(x+y=0\Leftrightarrow x+\sqrt{x+1}=0\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-x\Rightarrow x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)( thoản mãn )

\(x+z=0\Leftrightarrow x+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{2}\)( không thỏa mãn )

\(y+z=0\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+\sqrt{2}=0\)( vô nghiệm )

Vậy pt có nghiêm duy nhất là : \(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Xét \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

Khi đó phương trình đề trở thành:

\(\sqrt{1+\sqrt{1-x}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{3}\)

Vì \(2+\sqrt{1-x^2}>0\)nên ta có thể chia 2 vế cho \(2+\sqrt{1-x^2}\):

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)=\frac{1}{\sqrt{3}}\),Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(2-2\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow2\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(1-\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow1-\left(1-x^2\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Ta xét phương trình đề: vế phải luôn không âm vì vậy vế trái phải không âm 

Khi đó \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\ge0\Leftrightarrow1+x\ge1-x\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy ta chỉ nhận nghiệm duy nhất là \(x=\frac{1}{\sqrt{6}}\)

12 tháng 11 2017

x = 3 nha bạn. 

31 tháng 10 2016

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

12 tháng 10 2018

\(\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}-2\left(\sqrt{15-2x-x^2}+1\right)=0\) (ĐKXĐ: \(-5\le x\le3\))

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}=a\\\sqrt{3-x}=b\end{cases}\left(a;b\ge0\right)\Rightarrow ab=\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}=\sqrt{15-2x-x^2}}\)

Đồng thời: \(\Rightarrow a^2+b^2=8\)

Khi đó; ta có hệ pt : \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=8\\a+b-2\left(ab+1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2=8+2ab\left(1\right)\\a+b=2\left(ab+1\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Thế (2) vào (1); ta được: \(4\left(ab+1\right)^2=8+2ab\). Đặt ab=c

Suy ra: \(4\left(c+1\right)^2=8+2c\Leftrightarrow2\left(c^2+2c+1\right)=4+c\)

\(\Leftrightarrow2c^2+3c-2=0\Leftrightarrow2c^2+4c-\left(c+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2c\left(c+2\right)-\left(c+2\right)=0\Leftrightarrow\left(c+2\right)\left(2c-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

*) Với c = -2 => ab = -2; thay vào (2) thì có: \(a+b=-2\)(loại vì \(a;b\ge0\))

*)  Với c = 1/2 => ab = 1/2; thay vào (2) thì có; \(a+b=3\)

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab=8-2.\frac{1}{2}=7\Rightarrow a-b=\pm\sqrt{7}\)

+) Nếu \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a-b=\sqrt{7}\end{cases}\Rightarrow}a=\frac{3+\sqrt{7}}{2}\Rightarrow\sqrt{x+5}=\frac{3+\sqrt{7}}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3\sqrt{7}-2}{2}\)(t/m ĐKXĐ)

+) Nếu \(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a-b=-\sqrt{7}\end{cases}\Rightarrow}a=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\Rightarrow\sqrt{x+5}=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{2+3\sqrt{7}}{2}\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của pt cho là \(S=\left\{\frac{3\sqrt{7}-2}{2};-\frac{2+3\sqrt{7}}{2}\right\}.\)