Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này phân tích thành nhân tử là xong, lưu ý là \(\frac{5}{2}\)là nghiệm của phương trình trên nên phương trình có nhân tử là\(2y-5\)
\(Pt\Leftrightarrow6y^2-15y+20y-50=0\Leftrightarrow3y\left(2y-5\right)+10\left(2y-5\right)=0\Leftrightarrow\left(2y-5\right)\left(3y+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2y-5\right)=0\\\left(3y+10\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{5}{2}\\y=\frac{-10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(y=\frac{5}{2}\)và \(y=\frac{-10}{3}\)
\(6y^2+5y-50=0\)
\(6y^2+5y-1-49=0\)
\(6y^2+5y-1=49\)
\(6y^2+6y-y-1=49\)
\(6y\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=49\)
\(\left(y+1\right)\left(6y-1\right)=49=\left(-1\right)\left(-49\right)=1.49=7.7=\left(-7\right)\left(-7\right)\)
\(\text{Bạn xét từng trường hợp là được}\)
\(\text{bạn k làm được thì nhắn mình, mình làm cho ^_^}\)
\(6y^2-5y-38=0\\ \Leftrightarrow y^2-\dfrac{5}{6}y-\dfrac{38}{6}=0\\ \Leftrightarrow y^2-\dfrac{5}{6}y+\dfrac{25}{144}-\dfrac{937}{144}=0\\ \Leftrightarrow\left(y^2-\dfrac{5}{6}y+\dfrac{25}{144}\right)-\dfrac{937}{144}=0\\ \Leftrightarrow\left(y-\dfrac{5}{12}\right)^2-\dfrac{937}{144}=0\\ \Leftrightarrow\left(y-\dfrac{5}{12}+\dfrac{\sqrt{937}}{12}\right)\left(y-\dfrac{5}{12}-\dfrac{\sqrt{937}}{12}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(y-\dfrac{5-\sqrt{937}}{12}\right)\left(y-\dfrac{5+\sqrt{937}}{12}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y-\dfrac{5-\sqrt{937}}{12}=0\\y-\dfrac{5+\sqrt{937}}{12}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{5-\sqrt{937}}{12}\\y=\dfrac{5+\sqrt{937}}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{\dfrac{5-\sqrt{937}}{12};\dfrac{5+\sqrt{937}}{12}\right\}\)
ta có a=6,b=-5,c=-38
Δ=b2-4ac=52-4.6.(-38)=937
y=y1=\(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{937}}{12}\)
y=y2=\(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{937}}{12}\)
Ta có : 9x2 + y2 + 2z2 - 18x + 4z - 6y + 20 = 0
<=> 9x2 - 18x + 9 + y2 - 6y + 9 + 2z2 + 4z + 2 = 0
<=> 9(x2 - 2x + 1) + (y2 - 6y + 9) + 2(z2 + 2z + 1) = 0
<=> 9(x - 1)2 + (y - 3)2 + 2(z + 1)2 = 0 (*)
Vì \(9\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)
\(\left(y-3\right)^2\ge0\forall y\in R\)
\(2\left(z+1\right)^2\ge0\forall z\in R\)
Nên : pt (*) <=> \(\hept{\begin{cases}9\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\\2\left(z+1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\\\left(z+1\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-3=0\\z+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\\z=-1\end{cases}}\)
Vậy pt có nhiệm (x;y;z) = (1;3;-1)
\(5x^2+5y^2+8xy+2x-2y+2=0\)
<=>\(\left(4x^2+8xy+4y^2\right)+\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-2x+1\right)=0\)
<=>\(\left(2x+2y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x+2y\right)^2\ge0\\\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{cases}}\)=> \(\left(2x+2y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi x=-1 và y=1
y = \(\frac{5}{2}\) hoặc y = \(-\frac{10}{3}\)