Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trang 3 đến trang 9 có:
(9-3):1+1=7 (số có 1 chữ số)
Từ trang 10 đến trang 99 có:
(99-10):1+1=90 (số có 2 chữ số)
Từ trang 100 đến trang 132 có:
(132-100):1+1=33 (số có 3 chữ số)
Vậy phải dùng số các chữ số là:
1 x 7 + 90 x 2 + 33 x 3 = 286 (chữ số)
Đáp số:286 chữ số
\(x⋮7;x⋮8;x⋮9\Rightarrow\)\(x\in BCNN\left(7;8;9\right)\)
Ta có : 7= 7
8= 23
9= 32
\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(7;8;9\right)=7.8.9=504\)
Vậy \(x=504\)
Vì \(x⋮4,7,8\Rightarrow x\in BC\left(4,7,8\right)\)
Mà x nhỏ nhất \(\Rightarrow x\in BCNN\left(4,7,8\right)\)
Ta có:
\(4=2^2\)
\(7=7\)
\(8=2^3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(4,7,8\right)=2^3.7=56\)
\(\Rightarrow x=56\)
Vậy \(x=56\)
Câu 107 :
Lời giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)
Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.
\(B=\frac{1}{2020}\)
B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)
= \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)
= \(\frac{1}{2020}\)
Ai học lớp 6 thì mở sách giáo khoa toán,trang 36 làm bài tập 86;87;88
Mik mong các bạn sẽ giúp mik làm các bài tập ấy
Các bạn đã làm thì phải viết lời giải đó,vậy mik mới hiểu bài và cũng biết làm bài luôn
51)
4 | 9 | 2 |
3 | 5 | 7 |
8 | 1 | 6 |
52)a) 14 . 15 = (14 : 2) . ( 50 . 2) 16 . 25 = (16: 4 ) . ( 25 . 4)
= 7 . 100 = 4 . 100
= 700 = 400
mình học lớp 6 nè
mìh đang học lớp vilen là đó là lớp học giỏi nhất trường đó
nhưng bạn hỏi vậy làm gì ?
Bài giải:
Khoảng cách từ mỗi ca nô đến C là giá trị tuyệt đối của số biều thị vị trí cảu ca nô đó đối với điểm C. Chẳng hạn khi đi về phía A được 1 giờ, vị trí của ca nô đó được biểu diễn bởi số -7km. Thế thì khoảng cách từ ca nô đó đến C là (km).
a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:
- = 10 - 7 = 3 (km);
b) Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là + = 10 + 7 = 17 (km).