K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

\(x⋮7;x⋮8;x⋮9\Rightarrow\)\(x\in BCNN\left(7;8;9\right)\)

Ta có : 7= 7

           8= 23

            9= 32

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(7;8;9\right)=7.8.9=504\)

Vậy \(x=504\)

          

12 tháng 11 2017

Vì \(x⋮4,7,8\Rightarrow x\in BC\left(4,7,8\right)\)

Mà x nhỏ nhất \(\Rightarrow x\in BCNN\left(4,7,8\right)\)

Ta có:

\(4=2^2\)

\(7=7\)

\(8=2^3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4,7,8\right)=2^3.7=56\)

\(\Rightarrow x=56\)

Vậy \(x=56\)

25 tháng 11 2018

a,Vì x\(⋮4,7,8\)và x nhỏ nhất

nên x là BCNN (4,7,8)

4=22         7=7        8=23

\(\Rightarrow BCNN\left(4,7,8\right)\)=23.7=56

vậy x = 56

b,vì x\(⋮2,3,7\)và x nhỏ nhất

\(\Rightarrow xlàBCNN\left(2,3,7\right)\)

2=21                   3=3               77

\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,7\right)\)là 2.3.7=42

vậy x =42

25 tháng 11 2018

câu b ý cái mà 77 mk ghi nhầm bạn ghi lại là 7=7 nhé

19 tháng 8 2017

113+a chia hết cho 7

113+b chia hết cho 13

19 tháng 8 2017

dien oi phai lam ra chu 

19 tháng 12 2019

ta phân tích từ đó x là B(630

NHỚ K NHA

19 tháng 12 2019

TL :

Vì 42 , 90 chia hết cho x nên  x e  ƯCLN ( 42 , 90 )

Ta có :

     42 = 2 . 3 . 7

     90 = 2 . 32 . 5

ƯCLN ( 42 , 90 ) =  2 . 3 = 6

   vậy x = 6

29 tháng 1 2016

a)<=>(x-3)+8 chia hết x-3

=>8 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=>x\(\in\){2,1,-1,-5,4,5,7,11}

b)<=>(x-5)+38 chia hết x-5

=>38 chia hết x-5

=>x-5\(\in\){1,2,38,-1,-2,-38}

=>x\(\in\){6,7,43,3,-33}

Nguyễn Trần Anh Tuấn và mọi người ủng hộ để tôi đc 400 điểm nhé

29 tháng 1 2016

a)  ta se co :

    ( x - 3) + 8 chia het cho x - 3 

  vi x - 3  chia het cho x - 3 

     nen   8 chia het cho x - 3 

          x - 3 \(\in\)U(8 ) = { -8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

      vay    x \(\in\) = { -5;-1;1;4;5;7;11} 

 b)     ta se co :  

       ( 3x - 15 ) + 26 chia het cho x - 5

        3(x-5) + 26 chia het cho x - 5 

        vi 3(x-5)  chia het cho x - 5 

           nen 26 chia het cho x - 5 

              x - 5 \(\in\)U (26) = { -26;-13;-2;-1;1;2;13;26}

          vay x\(\in\) = { -21;-8;3;4;6;7;18;31}

minh nha ban oi , thanks

 

11 tháng 11 2023

Ta có:

x chia hết cho 15

x chia hết cho 18

Suy ra x thuộc BC(15,18)

15=3.5

18=3 mũ 2.2

Suy ra BCNN(15,18) = 5.2.3 mũ 2 = 90

Vậy x = 90

 

 

16 tháng 10 2024

X = 90 ah

 

17 tháng 11 2015

vì x+20 chia hết cho 10 mà 0<x<300 nên x= 80;180 hoặc 280

ta thấy số 80+20 chia hết cho 10 

 80-15 chia hết cho 5 
80 chia hết cho 8

80+1 chia hết cho 9 và 

5 tháng 12 2020

\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮7\\x⋮8\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(4;7;8\right)\)

Mà x nhỏ nhất

=> \(x=BCNN\left(4;7;8\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được 4 = 23

7 = 7

8 = 23

=> BCNN(4;7;8) = 23.7 = 8.7 = 56

=> x = 56

25 tháng 10 2021

\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮7\\x⋮8\end{cases}\Leftrightarrow x\in BC\left(4,7,8\right)}\)

Mà \(x\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow x\)\(BCNN\left(4,7,8\right)\)

Ta có: \(4=2^2\)

           \(7=7\)

          \(8=2^3\)

\(BCNN\left(4,7,8\right)=2^3\cdot7=56\)

\(\Rightarrow x=56\)

Vậy \(x=56\)

CHÚC BẠN HỌC TÓT NHÉ

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.