Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak
Gọi Zm, Nm là số proton, notron của M
Zx, Nx là số proton, notron của X
Tổng số hạt Mx là \(108:2Zm+Nm+2Zx+Nx=108\) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện : \(2Zm+2Zx-Nx-Nm=36\) (2)
Số khối M lớn hơn X là \(8:Zm+Nm-\left(Zx+Nx\right)=8\) (3)
Tổng số hạt M2+ nhiều hơn X2- là \(\left[8:\left(2Zm+Nm-2\right)-\right]\left[2Zx+Nx+2\right]=8\) (4)
Lấy (1) + (2) : \(4Zm+4Zx=144\) (5)
Lấy (4) - (3) : \(Zm-Zx=4\) (6)
Giải hệ (5), (6) : \(Zm=20,Zx=16\)
M có Zm = 20 \(\rightarrow\) M là Ca
X có Zx =16 \(\rightarrow\) X là S
Câu 1: R tạo với O hợp chất RO3 -> Tạo với H hợp chất RH2
Ta có: \(97,53=\dfrac{100R}{R+2}\)\(\Rightarrow R=79\left(Se\right)\)
Câu 2: Vì tổng số proton của X và Y là 18 hạt => X, Y ở chu kì nhỏ. X và Y thuộc cùng 1 nhóm nên
TA có: \(p_X+p_Y=p_y+8+p_y=18\)
\(\Rightarrow p_y=5\left(B\right)\)\(\Rightarrow p_X=13\left(Al\right)\)
Câu 3:
Theo đề, ta có: \(2p_X+8.3+p_Y+4+2p_T+8.5=138\)
\(\Leftrightarrow2p_X+24+\left(p_X+1\right)+4+2\left(p_X+2\right)+40=138\)
\(\Leftrightarrow p_X=13\left(Al\right)\)
=> pY = 14 (Si), pZ = 15(P)
Gọi 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ là \(MCO_3\).
\(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
0.03 0.03 0.03(mol)\(m_{muối_{tăng}}=m_{MCl_2}-m_{MCO_3}=3.17-2.84=0.33\left(g\right)\)
\(M_{muối_{tăng}}=M_{Cl_2}-M_{CO_3}=71-60=11\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_{muối_{tăng}}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0.33}{11}=0.03\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n\times22.4=0.03\times22.4=0.672\left(l\right)\)
\(M_{MCO_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2.84}{0.03}\approx94.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mà \(M+CO_3=94.6\)
\(\Leftrightarrow M+60=94.6\)
\(\Rightarrow M=34.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_1\le34.6\le M_2\)
Mà M ở 2 chu kì liên tiếp.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_1:Mg\\M_2:Ca\end{matrix}\right.\)(chu kì 2, chu kì 3)
\(n_{HCl}=C_m\times V_{dd}\Rightarrow V_{dd}=\dfrac{n}{C_m}=\dfrac{0.06}{2}=0.03\left(l\right)\)
\(m_{ddHCl}=D\times V_{dd}=0.03\times1000\times1.05=31.5\left(g\right)\)
22. Ta có: \(\dfrac{32}{3,5}\le p\le\dfrac{32}{3}\)
\(\Rightarrow p=10\)
\(\Rightarrow n_X=32-2p=32-2.10=12\)
\(\Rightarrow A_X=p+n_X=12\)
Theo đề, tổng số hạt trong X nhiều hơn Y 2 hạt
mà \(p_X=p_Y=10\)(Vì X và Y là 2 đồng vị của R)
\(\Rightarrow n_Y=n_X-2=12-2=10\)
\(\Rightarrow A_Y=p+n_Y=10+10=20\)
Ta có: \(\overline{A_R}=\dfrac{22.45+20.455}{45+455}=20,18\)