Giải giúp em 3a ạ, cám ơn ạ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak

26 tháng 10 2016

6.

tổng số p của chúng là 22=> ZA + ZB= 22 (1)

ta có 4<22<32 thì A,B thuộc chu kì nhỏ: ZB - ZA=8 (2)

từ (1) và (2) =>giải hệ pt được A=7; B=15 rồi viết cấu hình bình thường

bài 7 tượng tự nhé!!!

26 tháng 10 2016

5.theo đề bài ,ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{cases}\)

giải hệ trên,ta được:\(\begin{cases}Z=17\\N=18\end{cases}\) => Z=17(Clo)

a)kí hiệu nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\)

b)Cấu hình electron: \(\left[Ne\right]3s^23p^5\)

Vậy Clo nằm ở chu kì 3(3 lớp),nhóm VIIA (có 7 e ngoài cùng)

bài 6 từ từ anh giải nhé

21 tháng 4 2017

Dạng 2d)

4FeS2+11O2=2Fe2O3+8SO2( điểu kiện nhiệt độ)

SO2+2H2S=3S+2H2O( điểu kiện nhiệt độ)

S+Fe=FeS( điểu kiện nhiệt độ)

FeS+H2SO4=FeSO4+H2S

2H2S+3O2=2SO2+2H2O

SO2+2NaOH=Na2SO3+H2O

Na2SO3+H2SO4=Na2SO4+SO2+H2O

SO2+Br2+2H2O=H2SO4+2HBr

21 tháng 4 2017
NaBr Ca(OH)2 H2SO4 KNO3
Fe / / sủi bọt khí /
Cu / kết tủa xanh x /
ddAgNO3 kết tủa vàng x x còn lại

NaBr Ca(OH)2 H2SO4 KNO3
23 tháng 9 2017

Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321

Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.

Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl

29 tháng 10 2017

Câu 28:

-Ta luôn có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05mol\)

Âp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

moxit+\(m_{H_2SO_4}=\)mmuối+\(m_{H_2O}\)

\(\rightarrow\)2,81+0,05.98=mmuối+0,05.18

\(\rightarrow\)mmuối=2,81+0,05.98-0,05.18=6,81gam

\(\rightarrow\)Đáp án A

29 tháng 10 2017

Câu 29:

\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{113,4}{189}=0,6mol\)

-Goi số mol zn là x

Zn\(\rightarrow\)Zn2++2e

x.................2x

N+5+8e\(\rightarrow\)N-3(N-3H4NO3)

....0,8\(\leftarrow\)0,1

-Bảo toàn e: 2x=0,8\(\rightarrow\)x=0,4

-Sơ đồ tóm tắt:

Zn\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,4\(\rightarrow\)0,4

ZnO\(\rightarrow\)Zn(NO3)2

0,2\(\leftarrow\)0,4-0,2

%nZn=\(\dfrac{0,4.100}{0,4+0,2}\approx66,67\%\)\(\rightarrow\)Đáp án A

3 tháng 6 2017

Dù biết là bạn thân nhưng thực sự không thể nói, đủ can đảm mọi chuyện sẽ rõ

7 tháng 6 2017

Câu 1:

1. Dẫn lần lượt 3 khí qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư, đun nóng nhẹ. Khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 --t*--> CAg≡CAg + 2NH4NO3

(bạc axetilua)
4 khí còn lại dẫn qua dd H2S, khí nào tạo ↓ vàng keo với H2S là SO2:

SO2 + 2H2S -> 3S↓ + 2H2O (phản ứng đặc trưng nhận biết SO2)

Khí còn lại dẫn qua dd Br2 màu vàng nâu (dư), khí nào làm nhạt màu Br2 là C2H4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2