nha mn, ^_^

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

chupj thẳng đi , giải cho , ngiêng r

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

1 tháng 5 2016

undefined

1 tháng 5 2016

Câu b nhé

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

10 tháng 6 2016

Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))

Iab=U/Rtđ=110/Rtđ

U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)

U1=U2;U3=U4

((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)

dựa theo mà làm

14 tháng 6 2016

ta có:

[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)

R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)

R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)

R1234=R12+R34=365\(\Omega\)

R56=R5+R6=900\(\Omega\)

R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)

I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)

mà U=U1234=110V

\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A

mà I1234=I12=I34

\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V

mà U34=U3=U4

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)

 

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

20 tháng 7 2017

Phân tích mạch điện:

_Đây là mạch điện hỗn hợp cả nối tiếp và song song

_Đoạn mạch nối tiếp gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34

_Đoạn mạch song song gồm R3 // R4

a. K1, K2 đều ngắt

Vì K1, K2 đều ngắt nên mạch điện AB hở

b. K1 mở, K2 đóng

A R1 M R2 N R3 R4 K2 B

Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34

=> RAB = R1 + R2 + R34 = 3 + 1 + ( 1 + 1 ) = 6 ( Ôm )

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:

IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{6}\) = 1 ( A )

Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34 => IAB = I1 = I2 = I34 = 1 ( A )

Vì R3 // R4 => I3 = I4 = \(\dfrac{I_{AB}}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) = 0.5 ( A )

Vậy RAB = 6 Ôm

I1 = 1 A

I2 = 1 A

I3 = 0.5 A

I4 = 0.5 A

c. K1 đóng, K2 mở

A R1 M R2 K1 N R4 B

Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => RAB = R1 + R2 + R4 = 3 + 1 + 1 = 5 ( Ôm )

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:

IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{5}\) = 1.2 ( A )

Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => IAB = I1 = I2 = I4 = 1.2 ( A )

d. K1 , K2 đều đóng

Vì trên đoạn mạch AB chỉ có K1 , không có điện trở nào khác nên dù K1 đóng hay mở kết quả đều như nhau ( kết quả bằng câu b )

20 tháng 7 2017

được