Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))
Iab=U/Rtđ=110/Rtđ
U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)
U1=U2;U3=U4
((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)
dựa theo mà làm
ta có:
[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)
R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)
R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)
R1234=R12+R34=365\(\Omega\)
R56=R5+R6=900\(\Omega\)
R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)
I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)
mà U=U1234=110V
\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A
mà I1234=I12=I34
\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V
mà U34=U3=U4
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)
Gải ra số rồi, mà không đúng. Các thầy cô, các bạn giải lại chi tiết cho mình biết chỗ sơ sót nha???
Bài đầu đúng rồi mà nhỉ.
Còn bài 2 ra \(\dfrac{314}{275}\approx1,14\left(18\right)\)m...vẫn chả hiểu tại s đề lại ghi chữ số thập phân đơn giản nhất
cách làm nek :))
P đèn = U đèn . I mạch
= ( U mạch - U dây ). I mạch
= (24 - r dây . I mạch ) . I mạch
= ( 24 - I mạch ) . I mạch
Từ đó áp dụng cực trị với tam thức bậc hai ta có : P đèn bé hơn hoặc bằng 12^2 = 144 => cự trị = 144W
Phân tích mạch điện:
_Đây là mạch điện hỗn hợp cả nối tiếp và song song
_Đoạn mạch nối tiếp gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34
_Đoạn mạch song song gồm R3 // R4
a. K1, K2 đều ngắt
Vì K1, K2 đều ngắt nên mạch điện AB hở
b. K1 mở, K2 đóng
A R1 M R2 N R3 R4 K2 B
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34
=> RAB = R1 + R2 + R34 = 3 + 1 + ( 1 + 1 ) = 6 ( Ôm )
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{6}\) = 1 ( A )
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34 => IAB = I1 = I2 = I34 = 1 ( A )
Vì R3 // R4 => I3 = I4 = \(\dfrac{I_{AB}}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) = 0.5 ( A )
Vậy RAB = 6 Ôm
I1 = 1 A
I2 = 1 A
I3 = 0.5 A
I4 = 0.5 A
c. K1 đóng, K2 mở
A R1 M R2 K1 N R4 B
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => RAB = R1 + R2 + R4 = 3 + 1 + 1 = 5 ( Ôm )
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{5}\) = 1.2 ( A )
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => IAB = I1 = I2 = I4 = 1.2 ( A )
d. K1 , K2 đều đóng
Vì trên đoạn mạch AB chỉ có K1 , không có điện trở nào khác nên dù K1 đóng hay mở kết quả đều như nhau ( kết quả bằng câu b )
được