7 và bài 8 với ạ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 7:

a: \(P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

b: Thay \(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=4-2\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1+1\right)^2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3\sqrt{3}+3}{2}\)

26 tháng 8 2016

1, \(\sqrt{\frac{-12}{x-5}}\) xác định khi \(\frac{-12}{x-5}\) \(\ge\) 0

→x-5<0→x<5

3. xác định khi x-2>0 →x>2

5.xác định khi \(\frac{4x-5}{x+2}\ge0\)và x\(\ne\)-2

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}4x-5< 0\\x-3< 0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}4x-5\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{4}\\x< 3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{4}\\x>3\end{array}\right.\end{array}\right.}\)

 

6 tháng 9 2016

Theo mình nghĩ thì A,O,M sẽ nằm trên cùng một đường thẳng thì góc AOM là lớn nhất(tức là thuộc đường kính)

31 tháng 5 2016

bài này mình nghĩ đặt u =\(\sqrt{x}\), v = \(\sqrt{x+7}\) , có v2 - u2 = 7.

31 tháng 5 2016

 phương trình đã cho trở thành u2+v2+u+v+2uv- 42=0 

=> u2+v2+u+v+2uv- 6( u2-v2)=0

<=> 7u2-5v2+u+v+2uv=0

<=> (u+v)(7u-5v+1)=0

22 tháng 6 2016

đề bài viết tay còn sai.

 

23 tháng 6 2016

s​ai chỗ nào ạ???

 

9 tháng 7 2017

b,\(\sqrt{\left(3x-2\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow3x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\)

vậy......

c,\(\dfrac{2\sqrt{x}-19}{4-\sqrt{x}}=\dfrac{1}{5}\) ĐKXĐ: x <16

\(\Rightarrow2\sqrt{x}-19=\dfrac{1}{5}\left(4-\sqrt{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-19=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{5}\sqrt{x}=\dfrac{99}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=9\Leftrightarrow x=81\left(KTMĐK\right)\)

vậy........

9 tháng 7 2017

a/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(2\sqrt{4x-8}-\sqrt{9x-18}+\sqrt{36x-72}=14\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}+6\sqrt{x-2}=14\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-2}=14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\Leftrightarrow x=6\) ( tmđk)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=6

15 tháng 12 2016

ko đc đăng câu hỏi bằng hình ảnh

18 tháng 12 2016

Kệ Người ta nhiều chuyện

 

7 tháng 7 2017

a) điều kiện : \(a>0;a\ne1\)

b) \(A=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{a-1}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{a+2\sqrt{a}+1}\right)\)

\(A=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\right)\)

\(A=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2-\left(2\sqrt{a}-2+a-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)

\(A=\dfrac{a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2-2\sqrt{a}+2-a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)

\(A=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}=\dfrac{2}{a-1}\)

c) \(A>0\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-1}>0\Leftrightarrow a-1>0\Leftrightarrow a>1\)

vậy \(a>1\) thì \(A>0\)

d) thay \(a=\dfrac{13}{5-2\sqrt{3}}\) vào A ta có \(A=2:\dfrac{13}{5-2\sqrt{3}}=2.\dfrac{5-2\sqrt{3}}{13}=\dfrac{10-4\sqrt{3}}{13}\)