Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(\sqrt{\frac{-12}{x-5}}\) xác định khi \(\frac{-12}{x-5}\) \(\ge\) 0
→x-5<0→x<5
3. xác định khi x-2>0 →x>2
5.xác định khi \(\frac{4x-5}{x+2}\ge0\)và x\(\ne\)-2
→\(\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}4x-5< 0\\x-3< 0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}4x-5\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{4}\\x< 3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{4}\\x>3\end{array}\right.\end{array}\right.}\)
. . A B O H C D I
a) Vì AD là tiếp tuyến của (O)
=> \(AD\perp AB\)
=> \(\widehat{DAB}=90^o\)
CÓ: OA=OB=OC(=R)
=> CO là tiếp tuyến của ΔABC
Mà: \(CO=\frac{1}{1}AB\left(cmt\right)\)
=> ΔABC vuông tại C
=> \(AC\perp BC\)
Xét ΔABD vuông tại A(cmt), mà AC là đường cao(cmt)
=> \(BC\cdot BD=AB^2\) ( theo hệ thức trong tam giác vuông)
=> \(BC\cdot BD=\left(2\cdot OB\right)^2=4R^2\)
b) Có: OA=OC(cmt)
=> ΔOAC cân tại O
=> \(\widehat{ACO}=\widehat{CAO}\)
Xét ΔACD vuông tại C(cmt)
mà: CI là tiếp tuyến ứng vs cạnh AD
=> IC=IA
=> ΔIAC cân tại I
=> \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
Có: \(\widehat{IAC}+\widehat{CAO}=\widehat{DAB}=90^o\)
=> \(\widehat{ICA}+\widehat{ACO}=90^o\)
Hay: \(\widehat{ICO}=90^o\)
=> IC là tiếp tuyến của (O)
Phần c đề sai
Bài 7:
a: \(P=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
b: Thay \(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=4-2\sqrt{3}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1+1\right)^2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3\sqrt{3}+3}{2}\)
bài này dễ quá chỉ cần tìm nhân tử ở mẫu rồi phân tích ra là xong ( k) nhé
a) điều kiện : \(a>0;a\ne1\)
b) \(A=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{a-1}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{a+2\sqrt{a}+1}\right)\)
\(A=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\right)\)
\(A=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{2+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(2+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)
\(A=\dfrac{a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2-\left(2\sqrt{a}-2+a-\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)
\(A=\dfrac{a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}-2-2\sqrt{a}+2-a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)
\(A=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}=\dfrac{2}{a-1}\)
c) \(A>0\Leftrightarrow\dfrac{2}{a-1}>0\Leftrightarrow a-1>0\Leftrightarrow a>1\)
vậy \(a>1\) thì \(A>0\)
d) thay \(a=\dfrac{13}{5-2\sqrt{3}}\) vào A ta có \(A=2:\dfrac{13}{5-2\sqrt{3}}=2.\dfrac{5-2\sqrt{3}}{13}=\dfrac{10-4\sqrt{3}}{13}\)