K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

cho mik hỏi rằng là 3x2 + 4x = 0 hay  3x2 + 4x = 0

1 tháng 4 2022

 3x2 + 4x = 0

21 tháng 4 2020

Bài 1:

a) \(3x^2+8x-3=0\)

Hệ số: a=3,b'=4,c=(-3)
\(\Delta'=4^2-3.\left(-3\right)=25>0\)

nên pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-4+\sqrt{25}}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-4-\sqrt{25}}{3}=-3\)

b) \(9x^2-6x+1=0\)

Hệ số: a=9,b'=3,c=1

\(\Delta'=3^2-9.1=0\left(=0\right)\)

nên pt có nghiệm kép: \(x_1=x_2=\frac{-b'}{a}=\frac{-3}{9}=\frac{-1}{3}\)

c) \(2x^2-4x+7=0\)

Hệ số: a=2,b'=(-2),c = 7

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-2.7=-10< 0\)

nên pt vô nghiệm

29 tháng 4 2019

Cho mk xin yêu cầu của bài được ko vậy ???

29 tháng 4 2019

Giải các phương trình bậc 2

Bài 1: Không giải Pt xét xem mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm a) x2 – 2x – 5= 0 ( Có 2 nghiệm phân biệt ) b) x2 + 4x + 4= 0 ( PT có nghiệm kép ) c) x2 – x + 4 = 0 (PT vô nghiệm ) d) x2 – 5x + 2=0 ( PT có 2 nghiệm phân biệt ) *) Nhận xét : - Với a và c trái dấu thì PT luôn có 2 nghiệm phân biệt - Với a và c cùng dấu thì không xác định đƣợc số nghiệm của PT mà phải nhờ dấu của đen ta D1ng 2: Dïng c«ng thøc...
Đọc tiếp

Bài 1: Không giải Pt xét xem mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm
a) x2
– 2x – 5= 0 ( Có 2 nghiệm phân biệt )
b) x2
+ 4x + 4= 0 ( PT có nghiệm kép )
c) x2
– x + 4 = 0 (PT vô nghiệm )
d) x2
– 5x + 2=0 ( PT có 2 nghiệm phân biệt )
*) Nhận xét :
- Với a và c trái dấu thì PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
- Với a và c cùng dấu thì không xác định đƣợc số nghiệm của PT mà phải nhờ dấu của đen ta
D1ng 2: Dïng c«ng thøc nghiÖm ®Ó gi¶I PT bËc 2
Bμi 1: Gi¶I c ̧c PT sau :
a) x2
– 11x + 38 = 0 b) 5x2

– 6x + 27 = 0

c) x2
– (
2  8
)x+ 4 = 0 d)

1 0

4
1 2
x  x  

Bμi 2: Gi¶i PT sau :

 
0
2
1
2
3
1
)(1 2) 2(1 2) 1 3 2 0;............................ )
)( 3 1) 2 3 3 1 0;....................................... ) 1 3 (2 3 1) 3 1 0
2 2
2 2
        
          
c x x d x x
a x x b x x

*) Nhận xét :
Cần đƣa các hệ số của PT bậc hai về dạng đơn giản nhất để áp dụng công thức nghiệm
D1ng 3: T×m §K cña tham sè ®Ó PT cã nghiÖm , v« nghiÖm , cã nghiÖm kÐp :
Bài 1: Cho phƣơng trình : x2

– 4x + 3m – 1= 0 (1) (

’= 5- 3m )

a) Tìm m để PT (1) có 2 nghiệm phân biệt
b) Tìm m để PT(1) có nghiệm
Bài 2: Cho PT: x2

– 2m x + 4 =0 (2) (

’= m
2
- 8 )

a) Tìm m để PT(2) có nghiệm
b) Tìm m để PT(2) vô nghiệm
D1ng 4: Chøng minh PT lu«n cã nghiÖm , v« nghiÖm :
Bài 1: CMR: PT sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

a) x
2
–( m – 1)x2
– 5 = 0

b) x
2
– 2(m +2)x - 4m - 10 = 0
Bμi 2: Cho PT : mx2 – (2m + 1) x+ (m + 1) = 0 ( 1)
a) CMR : PT (1) lu«n cã nghiÖm víi mäi gi ̧ trÞ cña m
b) T×m gi ̧ trÞ cña m ®Ó PT ( 1) cã nghiÖm > 2

2

D1ng 5: Sù t-¬ng giao cña ®-êng th1⁄4ng vμ ®-êng cong :
Bμi 1: Cho ®-êng th1⁄4ng (d) y = 2x – 5 vμ (P) y = 3x2
T×m täa ®é giao ®iÓm cña (d) vμ (P)
Bμi 2: Cho (d) y = 2(m +1) x – 1 vμ (P) y = x
2
. T×m m ®Ó

a) (d) c3⁄4t (P) t1i 2 ®iÓm ph©n biÖt
b) ( d) tiÕp xóc víi ( P)
c) ( d) không cắt (P)
Bài 3: ( Thi vào 10 năm học 2015-2016)
Cho hàm số y = x2

( P) và y = ( 5m-1)x – 6m2 + 2m ( d)
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) Gọi x1 và x2

là hoành độ giao điểm của P và (d) . Tìm m để x1
2 +x2
2 = 1

1
21 tháng 4 2020

vl, mày hỏi thế thì ai chả lời được Mai

15 tháng 4 2018

câu 1 ?

câu 2

4x^2 -4x +1 = (2x-1)^2 =0 => x =1/2

3x^2 -9x =3x(x-3) => x =0 ; 3

câu 4

a. c <0 luôn có hai nghiệm pb \(\left(a\right);x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{12}{2}=\dfrac{73}{4}\)

(b)??

12 tháng 1 2017

làm tạm câu này vậy

a/\(\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)^2=5x^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^4+4x^2\left(x^2-x+1\right)+4x^4=9x^4\)

\(\Leftrightarrow\left\{\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2\right\}=\left(3x^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)^2+2x^2=3x^2\)(vì 2 vế đều không âm)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=x^2-x+1\)\(\left(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{4}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=x^2-x+1\\-x=x^2-x+1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+1=0\left(vo.nghiem\right)\end{cases}}}\)

Vậy...

12 tháng 1 2017

chuẩn

25 tháng 2 2019

\(a,4x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(b,2x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^2+x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-5x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-5\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(d,2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 6 2019

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

2 tháng 7 2019

ai giúp mk vs huhu....

a: \(\Leftrightarrow\left(-x+3\right)\left(x+6\right)=18\)

\(\Leftrightarrow-x^2-6x+3x+18-18=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+3\right)=0\)

=>x=0 hoặc x=-3

b: \(\Leftrightarrow x\left(3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2+6x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2x-\dfrac{4}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(x+1\right)^2=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{\sqrt{21}}{3}-1;\dfrac{-\sqrt{21}}{3}-1\right\}\)

c: =>x(3x-5)=0

=>x=0 hoặc x=5/3

d: =>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

2 tháng 7 2019

Lần sau bạn gõ căn ra nhé, nhìn thế này hơi khó đấy :>

Tìm x:

\(a.x-\sqrt{x}=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

b. Đề hơi sai sai nên mk chưa làm ra :<

\(c.x-2\sqrt{x}+1=0\left(ĐK:x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(d.\sqrt{4x^2-4x+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\left(1\right)\)

+) T/h 1: \(x\ge\frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow2x-1=3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

+) T/h 2: \(x< \frac{1}{2}thì\left(1\right)\Leftrightarrow1-2x=3\Leftrightarrow-2x=2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy......................

\(e.\sqrt{x^2-6x+9}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\left(2\right)\)

+) T/h 1: \(x\ge3thì\left(2\right)\Leftrightarrow x-3=5\Leftrightarrow x=8\)

+) T/h 2: \(x< 3thì\left(2\right)\Leftrightarrow3-x=5\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ..........................

2 tháng 7 2019

Bài 3

\(a.\) Mình hiểu đề thế này, có gì sai cmt cho mk biết nha :>

\(\sqrt{\frac{5-4x}{3}}\) có nghĩa khi \(\sqrt{5-4x}\ge0\Leftrightarrow5-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{5}{4}\)

\(b.\sqrt{2x^2+1}\)

\(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy biểu thức trên luôn có nghĩa với mọi giá trị của x

\(c.\sqrt{\frac{x-1}{2}}\) có nghĩa khi \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

\(d.\frac{x-1}{x-2}-1\) có nghĩa khi \(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)