K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

a. Ta có \(\left(x^2+1\right)\left(4x-2\right)\ge0\)

Mà \(x^2+1\ge0+1>0\)

\(\Leftrightarrow4x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

b.Ta có: \(\left(x-2\right)x^2>0\)

mà \(x^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ne0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}x>2}\)

a: =>x(x+4)>=0

=>x>=0 hoặc x<=-4

b:=>x+3>0

hay x>-3

c: =>(x-1)(x+1)<0

=>-1<x<1

d: \(x^2+1>=1>0\forall x\)

nên \(x\in R\)

e: =>(2x-3)(2x+3)>=0

=>x>=3/2 hoặc x<=-3/2

\(\left(2-x\right)\left(2x-5\right)\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\2x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< \frac{5}{2}\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\2x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

4 tháng 7 2016

bạn phân tích biểu thức thành nhân tử rồi xét :

Nếu >0 thì các nhân tử phải cùng âm hoặc dương

nếu <0 thì các nhân tử trái dấu

tương tự như phân số 

nếu >0 thì tử và mẫu cùng dấu

nếu <0 thì trái dấu

:) chúc bạn làm tốt nha dễ mà

8 tháng 7 2020

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

8 tháng 7 2020

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

16 tháng 7 2021

| 2-4x | = 4x-2

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left|2-4x\right|=-2+4x=4x-2\\\left|2-4x\right|=2-4x=4x-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2+4x=4x-2\\2-4x=4x-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2+4x-4x+2=0\\2-4x-4x+2=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}0=0\\-8x+4=0\end{cases}}\)

<=> x=\(\frac{-4}{-8}=\frac{1}{2}\)

=> \(S=\left\{\frac{1}{2};\infty\right\}\)

2x-7> 3(x-1)

<=>2x-7>3x-3

<=>2x-3x>-3+7

<=>-x>4

<=>x<4

=>S={x/x<4}

1-2x<4(3x-2)

<=>1-2x<12x-8

<=>-2x-12x<-8-1

<=>-14x<-9

<=>x>\(\frac{9}{14}\)

=>S={\(\frac{9}{14}\)}

-3x+2|-4 -x|> 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}-3x+2+4+x>0\\-3x+2-4x-x>0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2x+6>0\\-8x+2>0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-2x>-6\\-8x>-2\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< \frac{1}{4}\end{cases}}\)

=>S={x/x<3;x/x<\(\frac{1}{4}\)}

4x-1|x-2|< 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}4x-1-x+2< 0\\4x-1+x-2< 0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}3x+1< 0\\3x-3< 0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}3x< -1\\3x< 3\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x< \frac{-1}{3}\\x< 1\end{cases}}\)

=>S={x/x<\(\frac{-1}{3}\);x/x<1}

4 tháng 4 2018

a.Ta có : \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-4x+8}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)

Để \(\dfrac{1}{x+2}>0\) thì 1 và x+2 cùng dấu

mà 1>0

=>x + 2 > 0 <=> x > 2

\(\Rightarrow S=\left\{x|x>2\right\}\)

b, Ta có : \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1>0\)

Để \(\dfrac{7-8x}{x^2+1}>0\) thì 7 - 8x và \(x^2+1\) cùng dấu

\(x^2+1>0\Rightarrow7-8x>0\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{8}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x|x< \dfrac{7}{8}\right\}\)

c. Ta có bảng xét dấu:

x -\(\infty\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) +\(\infty\)
x+1 - 0 + +
2x+1 - - 0 +
\(\dfrac{2x+1}{x+1}\) + \(//\) - 0 +

4 tháng 4 2018

Bổ xung câu c:

Vậy : \(-1< x\le\dfrac{-1}{2}\)

a: =>x-3>0

=>x>3

b: \(x^2-x+5=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\forall x\)

c: \(\Leftrightarrow x^2+4x-3< =0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2< =7\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{7}< =x+2< =\sqrt{7}\)

hay \(-\sqrt{7}-2< =x< =\sqrt{7}-2\)

11 tháng 4 2017

123764