K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2020

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

8 tháng 7 2020

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

21 tháng 8 2017

đề = x-1>=0 \(\rightarrow\)x>=1

2x-3>=0\(\rightarrow\)x>=1,5

so sánh điều kiện S=(1;1,5)

ta thay đấu() = đấu ngoặc nhọn

15 tháng 7 2019

1) Đề sai, thử với x = -2 là thấy không thỏa mãn.

Giả sử cho rằng với đề là x không âm thì áp dụng BĐT Cauchy:

\(A=\)\(\frac{2x}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}=\frac{x-3}{3}+\frac{x-3}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}+2\)

\(A\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right).9}{3.3.\left(x-3\right)^2}}+2=3+2=5>1\)

Không thể xảy ra dấu đẳng thức.

24 tháng 4 2021

gíup mình nha 

25 tháng 4 2021

a, \(\frac{2x}{5}+\frac{3-2x}{3}\ge\frac{3x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x}{30}+\frac{30-20x}{30}\ge\frac{45x+30}{30}\)

\(\Leftrightarrow12x+30-20x\ge45x+30\)

\(\Leftrightarrow-8x+30\ge45x+30\Leftrightarrow-8x-45x\ge0\)

\(\Leftrightarrow-53x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x =< 0 } 

28 tháng 5 2020

ây bẹn ơi :<<<<

câu 3 ~

....

bạn vt sai chính tả ròi kìa :)) hé hé (cộng cả 2 vế của ...)

28 tháng 5 2020

BĐT là bất đẳng thức mà, sai chỗ nào :VVVVV Miyuki Misaki

24 tháng 5 2020

(Mk nghĩ bài 1 là 7m + 10 với 7n + 10, hoặc ngược lại, mk sẽ làm 2 TH)

1, TH1: Ta có: m < n

\(\Leftrightarrow\) 7m < 7n (nhân 2 vế của BĐT với 7)

\(\Leftrightarrow\) 7m + 10 < 7m + 10 (cộng 2 vế của BĐT với 10)

TH2: Ta có m < n

\(\Leftrightarrow\) -7m > -7n (nhân 2 vế của BĐT với -7)

\(\Leftrightarrow\) -7m + 10 > -7n + 10 (cộng 2 vế của BĐT với 10)

2, Biểu diễn bn tự làm nhé!

a, -4x + 8 \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) -4x \(\ge\) -8 (Cộng cả 2 vế của BĐT với -8)

\(\Leftrightarrow\) x \(\le\) 2 (Chia 2 vế của BĐT với -4)

b, 5 + 2x < 0

\(\Leftrightarrow\) 2x < -5 (cộng cả hai vế của BĐT với -5)

\(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{-5}{2}\) (Chia cả hai vế của BĐT với 2)

3,

a, Ta có: 3x + 2 > 2(1 - 2x)

\(\Leftrightarrow\) 3x + 2 > 2 - 4x

\(\Leftrightarrow\) 3x > -4x (cộng cả vế cùa BĐT với -2)

\(\Leftrightarrow\) Vì 3 > -4 mà 3x > -4x

\(\Rightarrow\) x > 0 (Vì BĐT cùng chiều khi nhân x)

Vậy x > 0

b, Ta có: x - 3 < \(\frac{6-2x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) x - 3 < \(\frac{2\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) 4(x - 3) < 2(3 - x) (Nhân cả vế của BĐT với 4)

\(\Leftrightarrow\) 4(x - 3) < -2(x - 3)

Vì 4 > -2 mà 4(x - 3) < -2(x - 3)

\(\Rightarrow\) x - 3 < 0 (vì BĐT ngược chiều)

\(\Leftrightarrow\) x < 3 (Cộng cả hai vế của BĐT với 3)

Vậy x < 3

4, |-3x| = x + 6

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=x+6\Leftrightarrow-4x=6\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\\-3x=-x-6\Leftrightarrow-2x=-6\Leftrightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{2}\); 3}

Chúc bn học tốt!!

a, \(\frac{x+9}{x^2-3x-10}-\frac{x+15}{x^2-25}=\frac{1}{x+2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2;\pm5\right)\)

\(\frac{x+9}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{1}{x+2}\)

\(\frac{\left(x+9\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x+15\right)\left(x+2\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Khử mẫu : \(\left(x+9\right)\left(x+5\right)-\left(x+15\right)\left(x+2\right)=\left(x+5\right)\left(x-5\right)\)

\(x^2+14x+45-x^2-17x-30=x^2-25\)

\(-3x+15-x^2+25=0\)

\(-3x-x^2+40=0\)( giải delta ta đc )

\(x_1=-5;x_2=8\)

b, \(\frac{1}{3x-1}+\frac{2x+2}{x-1}-\frac{3x^2+1}{3x^2-4x+1}=1ĐKXĐ\left(x\ne1;\frac{1}{3}\right)\)

\(\frac{1}{3x-1}+\frac{2x+2}{x-1}-\frac{3x^2+1}{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}=1\)

\(\frac{x-1}{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x+2\right)\left(3x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}-\frac{3x^2+1}{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(3x-1\right)\left(x-1\right)}\)

Khửi mẫu \(x-1+\left(2x+2\right)\left(3x-1\right)-3x^2-1=\left(3x-1\right)\left(x-1\right)\)( bn tự nốt nhé)

c, \(\left(x+3\right)^2-10\ge\left(x+3\right)\left(x+2\right)-4\)

\(x^2+6x+9-10\ge x^2+5x+6-4\)

\(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

24 tháng 7 2020

a) \(\frac{x+9}{x^2-3x-10}-\frac{x+15}{x^2-25}=\frac{1}{x+2}\); ĐKXĐ: x # -2; x # +-5

<=> \(\frac{x+9}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+2}\)

<=> \(\frac{\left(x+9\right)\left(x+5\right)-\left(x+15\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x+2\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

<=> (x + 9)(x + 5) - (x + 15)(x + 2) = (x - 5)(x + 5)

<=> -3x + 15 = x^2 - 25

<=> -3x + 15 - x^2 + 25 = 0

<=> -3x + 40 - x^2 = 0

<=> x^2 + 3x - 40 = 0

<=> (x - 5)(x + 8) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc x + 8 = 0

<=> x = 5 (ktm0 hoặc x = -8 (tm)

b) \(\frac{1}{3x-1}+\frac{2x+2}{x-1}-\frac{3x^2+1}{3x^2-4x+1}=1\); ĐKXĐ: x # 1/3; x # 1

<=> \(\frac{1}{3x-1}+\frac{2\left(x+1\right)}{x-1}-\frac{3x^2+1}{x\left(3x-1\right)-\left(3x-1\right)}=1\)

<=> \(\frac{1}{3x-1}+\frac{2\left(x+1\right)}{x-1}-\frac{3x^2+1}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=1\)

<=> \(\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)\left(3x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}-\frac{3x^2+1}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}\)

<=> x - 1 + 2(x + 1)(3x - 1) - 3x^2 + 1 = (x - 1)(3x - 1)

<=> 5x - 4 + 3x^2 = 3x^2 - 4x + 1

<=> 5x - 4 = -4x + 1

<=> 5x + 4x = 1 + 4

<=> 9x = 5

<=> x = 5/9 (tm)

c) (x + 3)^2 - 10 >= (x + 3)(x + 2) - 4

<=> x^2 + 3x + 3x + 9 - 10 >=  x^2 + 2x + 3x + 6 - 4

<=> x^2 + 6x + 9 - 10 >= x^2 + 5x + 6 - 4

<=> x^2 + 6x - 1 >= x^2 + 5x + 2

<=> x^2 + 6x - 1 - x^2 - 5x - 2 >= 0

<=> x - 3 >= 0

<=> x >= 3

a: =>x-3>0

=>x>3

b: \(x^2-x+5=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\forall x\)

c: \(\Leftrightarrow x^2+4x-3< =0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2< =7\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{7}< =x+2< =\sqrt{7}\)

hay \(-\sqrt{7}-2< =x< =\sqrt{7}-2\)