K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

3\(\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{12}>0\left(dung\right)\)Vay x thuoc R

bài 1

\(\frac{x-1}{x+3}>0\)   \(\left(x\ne-3\right)\)

   TH1  \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)(vô lí)

      TH2 \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-3\end{cases}}\)\(\Rightarrow-3< x< 1\)

bài 2 . với dạng này ta áp dụng bđt \(|x|< A\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -A\\x>A\end{cases}}\)

|x - 5| >2

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5>2\\x-5< -2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>7\\x< 3\end{cases}}\)

#mã mã#

31 tháng 8 2017

 Vì (3x-1)(x+2)>0 
=> (3x-1) và (x+2) cùng dấu 
Xét trường hợp (3x-1) và (x+2) cùng dương 
3x+1>0=> x>-1/3 
và x+2>0=> x>-2 
Xét trường hợp (3x-1) và (x+2) cùng âm 
3x+1<0=> x<-1/3 
và x+2<0=> x<-2 
từ 2 TH trên => x>-1/3 và x<-2

Vì ( 3x -1 )( x + 2 ) > 0 
=> ( 3x-1) và (x+2) cùng dấu 
Xét trường hợp (3x-1) và (x+2) cùng dương 
3x+1 > 0 => x > (-1/3 )
và x+2 > 0=> x > ( -2 )
Xét trường hợp (3x-1) và (x+2) cùng âm 
3x+1 < 0 => x < (-1/3 )
và x+2 < 0 => x < (-2)
từ 2 TH trên => x > (-1/3 ) và x < (-2)

22 tháng 4 2020

\(x^2+\left(x-1\right)\left(3-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-x^2-3+x>0\)

\(\Leftrightarrow4x-3>0=>4x>3=>x>\frac{3}{4}\)

dễ 

15 tháng 3 2020

mình làm cho câu dưới nha

\(x+y+xy+2=x^2+y^2\)

\(=>x^2+y^2-x-y-xy=2\)

=>\(2x^2+2y^2-2x-2y-2xy=4\\\)( chỗ này nhân mõi zế zs 2 á)

=>\(\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)

ta lại có\(4=0+1+3=tgtựra\)

mình nghĩ thế

2 tháng 12 2017

ĐK : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{x+1}{x}}=t>0\)

\(bpt\Leftrightarrow\frac{1}{t^2}-2t>3\Leftrightarrow2t^3+3t^2-1< 0\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+1\right)^2< 0\Leftrightarrow2t-1< 0\)(do \(\left(t+1\right)^2>0\))

       \(\Leftrightarrow t< \frac{1}{2}hay\sqrt{\frac{x+1}{x}}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\)

Với x >0, ta có: \(\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Leftrightarrow4\left(x+1\right)< 1\Leftrightarrow x< -\frac{3}{4}\left(trái.với.gt:x>0\right)\)

Với x<-1 ta có: \(\frac{x+1}{x}< \frac{1}{4}\Rightarrow4\left(x+1\right)>x\Rightarrow x>-\frac{3}{4}\Rightarrow-\frac{3}{4}< x< -1\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: \(-\frac{3}{4}< x< -1\)

6 tháng 10 2017

x2+3x+1=(x+3)√x2+1x2+3x+1=(x+3)x2+1
↔x(x+3)−(x+3)√x2+1=−1↔x(x+3)−(x+3)x2+1=−1
↔(x+3)(x−√x2+1)=−1↔(x+3)(x−x2+1)=−1

↔(x+3)x2−(x2+1)x+√x2+1=−1↔(x+3)x2−(x2+1)x+x2+1=−1 (do x+√x2+1x+x2+1 khác 0)
↔(x+3)−1x+√x2+1=−1↔(x+3)−1x+x2+1=−1

↔(x+3)x+√x2+1=1↔(x+3)x+x2+1=1
↔x+3=x+√x2+1↔x+3=x+x2+1
↔3=√x2+1↔3=x2+1
↔9=x2+1↔9=x2+1
↔8=x2↔8=x2
↔x=2√2↔x=22−2√2−22
Vậy pt có 2 nghiệm x=2√2x=22−2√2−22

6 tháng 10 2017

còn 1 cách nữa là đặt ẩn