K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Ta có :

a,x-|x|={x}

0,5-|0,5|={0,5}

0,5-0,5={0,5}

0={0,5}

Vậy {0,5}=0

b,x-|x|={x}

-3,15-|-3,15|={-3,15}

-3,15-3,15={-3,15}

-3,15+(-3,15)={-3,15}

-6,3={-3,15}

Vậy {-3,15}=-6,3

21 tháng 9 2017

+ x= 0,5 thì [ x] = 0

Suy ra {x} = x - [x] = 0,5 - 0 = 0,5

Vậy nếu x = 0,5 thì {x} = 0,5

+ x= -3, 15 thì [x] = -4

Suy ra {x} -3,15 - ( -4) = 0,85

Vậy nếu x= -3,15 thì {x} = 0,85

19 tháng 6 2017

Ta có : $[2,3]=2$

$[\dfrac{1}{2}]=0$

$[-4]=-4$

$[-5,16]=-6$

22 tháng 6 2017

- Ta thấy \([2,3]\) là số nguyên lớn nhất mà không vượt quá 2,3 là số 2.

Vậy \([2,3]\) = 2

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\dfrac{1}{2}\) là 0.

Vậy \(\left[\dfrac{1}{2}\right]\) = 0

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -4 là -4

Vậy \(\left[-4\right]\) = -4

- Số nguyên lớn nhất không vượt quá -5,16 là -6

Vậy \(\left[-5,16\right]\) = -6

27 tháng 9 2017

a)=>x+1<0=>x<-1

x-2 =<0=> x=<2

b)x-2>0=>x>2

x+2/3>=0=>x>=-2/3

10 tháng 6 2017

a) Vì \(\left|2,5-x\right|=1,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)

\(\left|x-0,2\right|=1,6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)

c) Vì \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\)

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vô lý vì \(x\) không thể nhận đồng thời 2 giá trị \(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn đề bài

19 tháng 9 2018

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

14 tháng 6 2017

a) Với mọi \(x,y\in Q\), ta luôn luôn có:

\(x\le\left|x\right|\)\(-x\le\left|x\right|\) ; \(y\le\left|y\right|\)\(-y\le\left|y\right|\)

Suy ra \(x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)\(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

hay \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

b) Theo câu a ta có:

\(\left|x-y\right|+\left|y\right|\ge\left|x-y+y\right|=\left|x\right|\) ,suy ra \(\left|x-y\right|\ge\left|x\right|-\left|y\right|\)

9 tháng 6 2017

a) \(x=\pm2,1\)

b) \(x=-\dfrac{3}{4}\)

c) \(\)Không tồn tại x

d)\(x=0,35\)

28 tháng 7 2017

a, \(\left|x\right|=2,1\)

=> \(x=\pm2,1\)

b, \(\left|x\right|=\dfrac{3}{4},x< 0\)

=> \(x=\dfrac{3}{4}\)

c, \(\left|x\right|=-1\dfrac{2}{5}\)

=> Không tồn tại x.

d, \(\left|x\right|=0,35,x>0\)

=> \(x=0,35\)