Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong bài có các cụm từ đc lặp lại :
+ tiếng gà trưa ( khổ 1 ;2)
+ từ hằng năm ( khổ 5)
+từ vì ở câu cuối
b) việc lặp lại những từ ngữ ấy nhằm lằm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh
từ nghe làm nổi bật cảm xúc dâng trào trong lòng chiến sĩ
từ này để chỉ con gà mái mơ, mái vàng
tù hằng năm nhấn mạnh về thời gian
tù vì khẳng định mục đích chiến đấu của người chiến sĩ
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/Phương thức biểu cảm
2 Các từ ngữ/hình ảnh: phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm, rạ… (Thí sinh chỉ ra được một đến ba từ ngữ/hình ảnh cho 0.25 điểm, từ bốn từ ngữ/hình ảnh trở lên cho 0.50 điểm)
3 - Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời
- Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý. Kí ức đẹp đẽ đó sẽ theo mãi cuộc sống con người.
4 .Một số bài học: Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình; Gần gũi, gắn bó với quê hương, coi đó là nguồn cội quan trọng đối với bản thân mình...)
5.
3)Mẹ dù vất vả làm lụng thế nhưng vẫn luôn yêu đời, luôn ngân nga câu hát mặc cho mồ hôi rơi. Còn tình cảm láng giềng rất gần gũi, chan hòa, là những kỉ niệm đẹp, theo vào cả những giấc mơ của tác giả. Cái tình cảm ấy đẹp, gắn bó, gần gũi tựa như hơi thở.
4)Quê hương là một nơi thiêng liêng, là điểm tựa vững chắc, gắn liền hơi thở, nhịp sống của mỗi con người.
Giúp mình với mình cần gấp lắm đó làm ơn giúp mình hai câu đó thôi
Câu 1.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì (nó) chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. (Còn) hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó (đã) mọc lên cây lúa vàng óng trĩu hạt. (Nó) lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Câu 2.
Bài ca dao có tính mạch lạc bởi được triển khai theo hành trình nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Đó là từ nhớ những miền đất, nơi chôn rau cắt rốn, đến nhớ những món ăn dân dã, những người chịu thương chịu khó, người thương trên mảnh đất quê hương ấy. Nỗi nhớ từ trừu tượng, không hình hài, chung chung rồi dần dần trở nên cụ thể, xác định, dạt dào.
a, Xấu đều hơn tốt lỏi
---->thành ngữ
b, Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa
-->thành ngữ
c, Con dại cái mang
-->tục ngữ
d, Cạn tàu ráo máng
-->thành ngữ
e, Giấy rách phải giữ lấy lề
-->tục ngữ
g, Già đòn non nhẽ
-->thành ngữ
h, Cái khó bó cái khôn
-->tục ngữ
i, Dai như đỉa đói
-->thành ngữ
k, Lươn ngắn chê trạch dài
-->thành ngữ