Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:
- x = 14
- x = 94
- x = 10
- x = 11
- Kết cấu lặp từ theo lối xoáy tròn “trên- trên”:
+ Tạo nhạc điệu nốt nhấn cho bài thơ
+ Là cách thức tối ưu để tác giả bày tỏ tình yêu của mình với tự do
- Giới từ “trên” là giới từ báo hiệu trạng ngữ chỉ địa điểm:
+ Giới từ “trên” xuất hiện nhiều lần trải dài liên tiếp trong toàn bộ bài thơ:
+ Địa điểm mang tính trừu tượng: thời thơ ấu, điều huyền diệu đêm đêm, các mùa, những mảnh trời trong xanh, khoảnh khắc hừng đông…
Tự do không chỉ được gắn với những vật cụ thể hiện hữu mà còn hiện diện trong mọi không gian mà tôi ngự trị. Nó hiện diện trong mơ, trong trí tưởng tượng trong hồi ức và trong tất cả những gì không thể cảm nhận bằng trực giác thông thường
b, Phép lặp trong đoạn thơ
Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)
Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố
Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.
- Viết tự do lên mọi lúc, mọi nơi: ban đêm, ban ngày, lúc hửng đông, lúc đêm tối, khi ngoài đại dương mênh mông, nơi núi cao hiểm trở, lúc giông bão, khi bình yên..
- Tôi khao khát tự do đến cháy bỏng, mãnh liệt, vì vậy vị trí của “em” trở nên quan trọng, luôn ngự trị, chiếm trọn thời gian và suy nghĩ hành động của “tôi”
- Với cấu trúc và sự suy luận, bài thơ giống như bản trường ca, khúc hát dài kêu gọi tự do, tác phẩm trở thành bài ca kêu gọi nhân dân Pháp đấu tranh cho tự do
c, Lặp lại cấu trúc: Nhớ sao…
→ Tái hiện chân thực nỗi nhớ của những người lính cách mạng, tác giả khi trở về xuôi vẫn tha thiết nhớ nhưng Việt Bắc
Đoạn thơ gợi ra khung cảnh vùng rừng núi hiểm trở, khúc khuỷu trên đường hành quân vất vả, gian lao của những người lính
- Nhịp điệu 4-3 ở ba câu thơ đầu
- Sự phối hợp các thanh T và B ở ba câu thơ đầu, câu thơ đầu thiên về vần T, câu 4 toàn vần B
→ Gợi không gian hiểm trở làm nổi bật hình ảnh những người lính Tây Tiến dũng mãnh, quả cảm
- Cuối khổ thơ toàn vần B gợi tả không khí thoáng đãng, rộng lớn trải trước mặt khi vượt qua con đường gian lao
- Các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.
- Sử dụng phép đối từ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống
Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước
Phép nhân hóa: súng ngửi trời
→ Khung cảnh núi rừng hiểm trở, tính khốc liệt của cuộc hành quân
a, Câu lặp cú pháp:
- Sự thật là từ mùa thu năm 1940… thuộc địa của Pháp nữa.
- Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Kết cấu phép lặp ở trên:
+ Sự thật là…, CN (dân ta) – VN (thành thuộc địa), bổ ngữ
+ Dân ta (đã/ lại) – VN
→ Mục đích nhấn mạnh, tô đậm, khẳng định sự thật, chân lí
- Trong đoạn thơ Tố Hữu, vần ang lặp tới 7 lần (bàng, đàng, giang, mang, đang, ngang, sang)
- Vần ang là vần mở rộng tạo nên cảm giác mở rộng, lan ra không gian mênh mông, thích hợp không khí mùa xuân đang về với mọi người.
Cảm xúc được gợi thông qua phép điệp vần
a) Trong bài có các cụm từ đc lặp lại :
+ tiếng gà trưa ( khổ 1 ;2)
+ từ hằng năm ( khổ 5)
+từ vì ở câu cuối
b) việc lặp lại những từ ngữ ấy nhằm lằm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh
từ nghe làm nổi bật cảm xúc dâng trào trong lòng chiến sĩ
từ này để chỉ con gà mái mơ, mái vàng
tù hằng năm nhấn mạnh về thời gian
tù vì khẳng định mục đích chiến đấu của người chiến sĩ
ngu thế