Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 22 : B
- Máy bay ở một độ cao xác định so với mặt đất nên có thế năng
- Máy bay chuyển động ( có vận tốc khác 0 ) nên có động năng
Câu 23 : B
- Cơ năng mới là tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật
Câu 24 : C
- Vì m1 > m_2 nên h_1<h_2 thì mới thế năng mới bằng nhau, thế năng trọng trường vì phụ thuộc và tỷ lệ nghịch với khối lượng và độ cao so với mặt đất của vật xét
Câu 25 : D
- km là đơn vị đo độ dài
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!
Câu 5 :
Công của lực kéo là
\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)
Câu 6 :
Độ cao mà thùng hàng nâng lên là
\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)
Câu 7 :
Công của con bò là
\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)
Công suất của con bò là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C1- Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2- Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần C3- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. |
C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
Câu 3.
Công người đó thực hiện:
\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)
Khối lượng nước trong gàu:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)
Thể tích nước trong gàu:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)