Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công
- VD
+ thế năng : quả bóng bay trên trời
+ động năng : cậu bé đang chạy
Thế năng gồm 2 dạng
- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m
- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
VD : lò xo bật lại khi có lực nén
Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
VD : xe ô tô đang chạy trên đường
thế năng có cả thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi nữa em nhé
Tham khảo
Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng.
Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.
+ Động năng.
Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.
Câu 5:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Lực liên kết giữa các phân tử:
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn
+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh
Tham khảo
câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng
3 câu tự luận sau bạn tự làm nhé!thông cảm ạ
1/
Giải thích các bước giải:
Công suất cho ta biết công sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.
Công thức: P = A/t
Trong đó: - P là công suất (W)
- A là công sinh ra (J)
- t là thời gian sinh công (s)
Con số 2000W cho ta biết mỗi giây một máy sinh ra 1 công có độ lớn là 2000J.
2/
Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Động năng
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
3/
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất :
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
4/
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
5/
Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng ( do các phân tử chuyển động càng nhanh )
Khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm ( do các phân tử chuyển động càng giảm khi lạnh đi )
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật, như vậy các phân tử chuyển động nhanh/chậm khi nhiệt độ cao/ thấp sẽ ảnh hưởng đến nhiệt năng của vật.
6/
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.Ví dụ:- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lòC5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!
Câu 5 :
Công của lực kéo là
\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)
Câu 6 :
Độ cao mà thùng hàng nâng lên là
\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)
Câu 7 :
Công của con bò là
\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)
Công suất của con bò là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)