K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC  o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE

Bai 2:  Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR: 

a, AD bang EF

b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

c,\(AE=EC\)

Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:

a,\(DB=CF\)

b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)

c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)

HTDT

\(\sqrt{256}=16\)

\(\sqrt{289}=17\)

\(3\sqrt{9}=3.3=9\)

24 tháng 12 2019

bạn có thể giải cho mình được không

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điệnb) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?Bài tập 2:      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải...
Đọc tiếp

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:

a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điện

b) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.

c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.

Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?

Bài tập 2:

      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của việc làm nêu trên?

Bài  tập 3: (Bài 17.3 - SBT – 36)

Bài tập 4 :  Trong các cơn dông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói loà) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy giải thích hiện tượng trên?

Bài tập 5:  Vào những ngày hanh khô, người ta khuyên rằng không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi lông quét nhẹ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?

Bài tập 6:  (Bài 17.8 – SBT – 37)

Bài tập 7: Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích nối từ vỏ thùng chứa xăng dầu thả kéo lê trên mặt đường?

4
29 tháng 3 2020

Đây là môn lý nha bn

31 tháng 3 2020

@TrầnNguyênHưng nhưng ở đây không có Lý í nên đành để toán thôi nha bạn

18 tháng 11 2018

https://tailieu.vn/doc/de-kiem-tra-hoc-ki-1-mon-toan-lop-7-nam-2015-2016-phong-gd-dt-ninh-hoa-1825544.html

18 tháng 11 2018

Câu 1: (3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12           B. -8/12          C. 8/12           D. 6/12

2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3           B. -15/4          C. 2             D. -2

3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ:

Ta có đẳng thức sau:

A. góc A = góc M            C. góc M = góc B

B. góc M = góc C            D. góc A = góc N

4) Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4              B. 1             C. -6             D. -3

5) Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1              B. 6             C. 8              D. 4

6) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3         B. f(0) = 1         C. f(1/2) = 1        D. f(2) = 1/3

Câu 2: (1,5 điểm)

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Câu 3: (1,5 điểm)

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

Câu 5: (1 điểm)

Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên: 

23 tháng 10 2019

vietjack.com 

23 tháng 10 2019

Tam giác ABC vuông tại A nên ˆABC+ˆACB=90o                 (1)

Tam giác DOC vuông tại D nên ˆCOD+ˆOCD=900                (2)

Ta lại có ˆACB=ˆOCD (đối đỉnh)    (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ˆCOD=ˆABCC Vậy ˆMOP=320



 

2 tháng 11 2019

M′M′ là ảnh của mắt MM cho bởi gương KIKI.

Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt của KMKM và IMIM, ứng với hai tia tới PKPK và QIQI. Hai tia tới PKPK và QIQI đều có đường kéo dài đi qua M′M′.

Cách vẽ PQ: Đầu tiên vẽ ảnh M′M′ của MM (MM′⊥KIMM′⊥KI và M′H=MHM′H=MH), sau đó nối M′KM′K và kéo dài cắt tưởng ở PP và M′IM′I cắt tường ở QQ.

PQPQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

b. Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M′M′ cũng tiến lại gần gương, góc KM′IKM′I to ra nên khoảng PQPQ cũng to ra hơn.



 

2 tháng 11 2019

a) M’ là ảnh của mắt M cho bởi gương GI (hình 5.5G). Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt là GM và IM, ứng với hai tia tới là PG và QI. Hai tia tới PG và QI đều có đường kéo dài đi qua M’ Cách vẽ PQ như sau: Đầu tiên vẽ ảnh M’ của M (MM 1 GI và M’H = MH), sau đó nối M’G và kéo dài cắt tường ở p và M’I cắt tường ở Q. PQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

b) Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M’ cũng tiến lại gần gương, góc GM1 to ra nên khoảng PQ cũng to ra hơn.


Học tốt !

16 tháng 7 2019

Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau về dạng tổng (hiệu) 2 bình phương:

a. x2 - 2xy + 2y2 + 2y +1

= (x2 - 2xy + y2) +( y + 2y +1)

= (x-y)2 + (y+1)2

b. 4x- 12x - y+ 2y + 8

= (4x2 - 12x + 9 ) - (y2 - 2y  +1 )

= (2x-3)2 - (y-1)2