K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tính giá trị biểu thức: \(A=\sqrt{a^2+4ab^2+4b}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\) với \(a=\sqrt{2}\) ; \(b=1\) 2. Đặt \(M=\sqrt{57+40\sqrt{2}}\) ; \(N=\sqrt{57-40\sqrt{2}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) M-N b) \(M^3-N^3\) 3. Chứng minh: \(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)=1\) (với \(x\ge0\) và \(x\ne3\)) 4. Chứng minh:...
Đọc tiếp

1. Tính giá trị biểu thức: \(A=\sqrt{a^2+4ab^2+4b}-\sqrt{4a^2-12ab^2+9b^4}\) với \(a=\sqrt{2}\) ; \(b=1\)

2. Đặt \(M=\sqrt{57+40\sqrt{2}}\) ; \(N=\sqrt{57-40\sqrt{2}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) M-N

b) \(M^3-N^3\)

3. Chứng minh: \(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)=1\) (với \(x\ge0\)\(x\ne3\))

4. Chứng minh: \(\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}=a-b\) (a > 0 ; b > 0)

5. Chứng minh: \(\sqrt{9+4\sqrt{2}}=2\sqrt{2}+1\) ; \(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=5+3\sqrt{2}\) ; \(3-2\sqrt{2}=\left(1-\sqrt{2}\right)^2\)

6. Chứng minh: \(\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{7}}-\left(3\sqrt{2}+\sqrt{17}\right)\right)^2=\left(\frac{1}{2\sqrt{2}-\sqrt{17}}-\left(2\sqrt{2}-\sqrt{17}\right)\right)^2\)

7. Chứng minh đẳng thức: \(\left(\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}{\sqrt{27}-3}-\frac{\sqrt{150}}{3}\right).\frac{1}{\sqrt{6}}=-\frac{4}{3}\)

8.Chứng minh: \(\frac{2002}{\sqrt{2003}}+\frac{2003}{\sqrt{2002}}>\sqrt{2002}+\sqrt{2003}\)

9. Chứng minh rằng: \(\sqrt{2000}-2\sqrt{2001}+\sqrt{2002}< 0\)

10. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\) ; \(\frac{7}{5}< \frac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}< \frac{29}{30}\)

0
26 tháng 7 2018

Giup mình phần 3,4,5 của bài 2 với bài 4 nữa . Helpppp me !!

16 tháng 6 2018

a)\(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{150}-\sqrt{90}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+5\sqrt{6}-3\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{10\left(4-\sqrt{15}\right)}+\sqrt{6\left(4-\sqrt{15}\right)}\)

\(=\sqrt{40-10\sqrt{15}}+\sqrt{24-6\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{\left(5-\sqrt{15}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{15}\right)^2}\)

\(=5-\sqrt{15}+\sqrt{15}-3\)

\(=2\)

b) \(2\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{10}-2\sqrt{2}\right)\left(4+\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{10}-2\sqrt{2}\right)\left(4+\sqrt{5}-1\right)\)

\(=\left(2\sqrt{10}-2\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=6\sqrt{10}+2\sqrt{50}-6\sqrt{2}-2\sqrt{10}\)

\(=6\sqrt{10}+10\sqrt{2}-6\sqrt{2}-2\sqrt{10}\)

\(=4\sqrt{10}+4\sqrt{2}\)

c) \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{14}\right)\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{14}\right)\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{14}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\)

\(=7\sqrt{7}-7\sqrt{2}+\sqrt{98}-\sqrt{28}\)

\(=7\sqrt{7}-7\sqrt{2}+7\sqrt{2}-2\sqrt{7}\)

\(=5\sqrt{7}\)

16 tháng 6 2018

d) \(\sqrt{\dfrac{289+4\sqrt{72}}{16}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{289+42\sqrt{2}}{16}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{289+42\sqrt{2}}}{\sqrt{4^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1+12\sqrt{2}\right)^2}}{4}\)

\(=\dfrac{1+12\sqrt{2}}{4}\)

e) \(\left(\sqrt{21}+7\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)

\(=\left(\sqrt{21}+\sqrt{7}\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{21}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{147}-\sqrt{63}+7-\sqrt{21}\)

\(=7\sqrt{3}-\sqrt{63}+7-\sqrt{21}\)

f) bạn xem đề lại nhé

25 tháng 10 2020

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình

23 tháng 10 2020

1) Để căn thức đã cho có nghĩa \(\Leftrightarrow2x+1< 0\) \(\Leftrightarrow x< -\frac{1}{2}\)

2)

a) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2\left(-5\right)^2}\) \(=3-\sqrt{2}+5\sqrt{2}=4+4\sqrt{2}\)

b) \(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=-1\)

c) \(\frac{\sqrt{8}-2}{\sqrt{2}-1}+\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{3}{\sqrt{3}}\) \(=2+1+\sqrt{3}-\sqrt{3}=3\)

28 tháng 11 2019

Hung nguyen, Trần Thanh Phương, Sky SơnTùng, @tth_new, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma, @No choice teen

help me, pleaseee

Cần gấp lắm ạ!