Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik giải câu b trước nhé
n2:
* Với n là số lẻ : mọi số lẻ bình phương thì cũng bằng số lẻ
mà nếu kết quả = số lẻ thì khi đó n cũng là số lẻ . Lẻ - lẻ = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
*Với x là số chẵn : mọi số chẵn bình phương đều bằng số chẵn .
mà nếu kết quả = chẵn thì khi đó n cũng là số chẵn. Chẵn - chẵn = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
câu a nè
53= 125
1+2+5=8 ; 8 ko chia hết cho 9
10 mũ bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu con số 0
Vd : 102=100
103=1000
thì bây giờ , ta tính tổng các con số : 100 hay 1000 hay 10000 đều cộng các con số lại = 1 ( 1+0+0+0+...=1)
125 có tổng = 8
8+1 =9
vì 9 chia hết cho 9 nên mọi số n đều chia hết cho 9
a)Ta có: 10n=1000...0 (n chữ số 0) có tổng cái chữ số là 1
Lại có: 53=125 có tổng các chữ số là 8
Suy ra; 10n+ 53có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9
Vay 10n+53 chia hết cho 9
b) n2 - n -1
=n.n -n -1
=n.(n -1)-1
Vì n và n-1 là 2 số liên tiếp suy ra n.(n-1) là số chẵn hay n2-n là số chẵn
Vì 1 là số chẵn mà chẵn - lẻ = lẻ nên n.(n-1)-1 là số lẻ hay n2-n-1 là số lẻ
Vậy n2-n-1 là số lẻ
( dau . là dấu nhân nhé bạn)
Bài 1 : Bài giải
a) \(942^{60}-357^{37}=942^{60}-357^{36}\cdot357=\left(942^4\right)^{15}-\left(357^4\right)^9\cdot357=\overline{\left(...6\right)}^{15}-\overline{\left(...1\right)}^9\cdot357\)
\(=\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...1\right)}\cdot357=\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...7\right)}=\overline{\left(...9\right)}\text{ }⋮̸\text{ }5\)
\(\Rightarrow\text{ Đề sai}\)
1 số bất kì luôn viết = ( số chia hết cho 9 ) + ( tổng các chữ số của nó ) :123 = 13 .9 + ( 1+2+3)
11.....1 = 9 k + ( 1+1+.........1) = 9k +n
a) 10n +18n = 10n -1 + 18n +1 = 99...9(n c/s9) + 18n +1 = 9. 11...1 (n c/s 1) +18n+1 = 9 .( 9 k + (1+1+...+1 ) )+ 18n -1
= 9 ( 9k +n) +18n +1 = 81k + 27n +1 chia cho 27 dư 1
( đề thiếu - 1 nhé )
Câu sau tương tự
a) A = 1 + 22 + 24 + ... + 22016
=> 4A = 22 + 24 + ... + 22018
=> 4A - A = 22018 - 1
=> 3A = 22018 -1
Theo bài ra : 3A + 1 = 2n
=> 22018 - 1 + 1 = 2n
=> 22018 = 2n
=> n = 2018
b) Ta có :
3n + 1 chia hết cho 2n - 3
=> 6n - 3n + 1 chia hết cho 2n - 3
=> 3.(2n-1) + 1 chia hết cho 2n - 3
=> 3 chia hết cho 2n - 3 hay 2n - 3 \(\in\) Ư(3) = {1;3}
=> 2n \(\in\) {4;6}
=> n \(\in\) {2;3}
n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3
=> n(n + 3) - 13 chia hết cho 13
=> 13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)
=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}
=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}
32013=(34)503.3=(........1).3=.........3
11671=(114)668.113=(.........1).1331=.........1
Ta có:
A=(........3)-(..........1)=........2
chữ số tận cùng của A là số chẵn
=>A chia hết cho 2
\(S=1+2+2^2+...+2^{99}\)
\(S=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}\right)\)
\(S=3+2^2.3+...+2^{98}.3\)
\(=3\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\)
A có số số hạng là : (200 - 1) :1+1=200 ( số)
Nhóm 2 số vào 1 nhóm ta đc : 200:2= 100
Ta có:
A= (2+2^2) +(2^3 + 2^4) +....+ (2^199 + 2^200)
A= 6+ 2^2 . ( 2+2^2) + ... + 2^ 198 . ( 2+2^2)
A= 6 + 2^2 .6 +...+ 2^198.6
A=6.( 1+2^2 + .... +2^198)
Vì 6 chia hết cho 6 nên 6.( 1+2^2 + .... +2^198) chia hết cho 6
Vậy A chia hết cho 6