Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phục hồi kinh tế
- Ban hành "Chiếu khuyến nông"
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế
- Mở cửa ải thông chợ búa nhà Thanh
- Xây dựng văn hoá dân tộctộc
- Ban bố "Chiếu lập học "
- Các huyen xã được khuyến khích mở thêm trường học
- Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức của dân tộc
K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI
a) Nông nghiệp
Ban chiếu khuyến nông
b) Công thương nghiệp
Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế
Mở cửa ải thông thương chợ búa tạo điều kiện cho nghề thủ công buôn bán phục hồi
c) Văn hóa giáo dục
Ban bố chiếu lập hc
Khuyến khích mở trường học
Chữ Nôm làm chữ viết chính thức
Tài liệu hc tập là sách chữ Nôm
1,Giáo dục :
-Năm 1070,xây dựng Văn Miếu
-Năm 1075,nhà Lý mở khoa thi đầu tiên
-Năm 1076,Quốc Tử Giám thành lập
Văn hóa :
-Đạo Phật phát triển với nhiều công trình,kiến trúc như chùa Phật Tích,chùa Một Cột,...
-Các ngành nghệ thuật : kiến trúc,điêu khắc,ca nhạc phát triển
-Hình rồng thời Lý được coi là 1 nghệ thuật độc đáo mang đậm tính dân tộc
2,Chủ trương quân đội của nhà Trần : "Quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông"
3,Nguyên nhân thắng lợi :
-Do truyền thống yêu nước của nhân dân ta
-Do nhà Trần có chủ trương đường lối kháng chiến đúng đắn
-Do có sự hi sinh và quyết tâm của toàn quân,toàn dân
-Do có nhiều danh tướng tài giỏi
+Ý nghĩa :
-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự
Tham khảo:
Quốc ca Việt Nam - một bài hát từ lâu đã trở thành một phần linh thiêng trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Bài hát đã được sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt.
Theo lời kể của nhạc sĩ Văn Cao, khi còn trẻ, ông là một thanh niên khá nổi. Bạn bè thường khen ngợi ông là tài hoa, am hiểu cả thơ ca và hội họa. Nhưng ít ai biết răng, ông cũng đã có một khoảng thời gian khá dài chìm trong tuyệt vọng, không tìm thấy lẽ sống cho cuộc đời mình. Cho đến khi đã gặp được anh Ph.D. Qua anh Ph.D., ông lại biết được anh Vũ Quý. Sau khi trò chuyện với Vũ Quý ông như được giác ngộ, tìm thấy ý nghĩa cuộc đời mình. Không còn sa vào những buồn chán, thất vọng, ông khao khát được tham gia cách mạng, mong muốn vào chiến khu cùng những người anh em đứng lên cầm súng giết quân thù. Nhưng nhiệm vụ ông nhận được là sáng tác nghệ thuật.
Lúc mới bắt đầu sáng tác “Tiến quân ca”, nhạc sĩ Văn Cao chưa một lần cầm súng cũng chưa từng được gia nhập đội vũ trang nào, tôi chỉ biết đang làm một bài. Ông chưa từng biết chiến khu, chỉ biết đến những con đường ga, đường Hàng Bông, đường Bờ Hồ theo thói quen tôi đi. Ông chưa gặp các chiến sĩ trong khóa quân chính đầu tiên để biết họ hát như thế nào. Nhưng bằng nhiệt huyết tuổi trẻ, trên căn gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền, ông đã hoàn thành bài hát “Tiến quân ca” trước sự chứng kiến của Ph.D. - người chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca,anh Vũ Quý - người đầu tiên biết đến bài hát và ông Nguyễn Đình Thi - người xướng âm ca khúc đã rất xúc động.
Bài hát ra đời và nhận được sự ủng hộ của mọi người. Ngày 17 tháng 8 năm 1945, bài hát lần đầu tiên được công bố rộng rãi trong một cuộc mít tinh của công chức Hà Nội. Trước Quảng trường Nhà hát lớn, hàng ngàn người cất cao tiếng hát, hòa vang đầy khí thế hào hùng. Những tờ truyền đơn in Tiến quân ca được phát đến tay mọi người trong hàng ngũ các công chức tham dự buổi mít tinh. Lần thứ hai Tiến quân ca được xuất hiện là trong một cuộc mít tinh diễn ra vào ngày 19 tháng 8. Hôm đó, hàng ngàn người cùng những em thiếu nhi cất cao lời ca, tiếng hát; thét lên tiếng căm hờn bè vào mặt lũ đế quốc tàn bạo với niềm tự hào về chiến thắng của cách mạng.
Tiến quân ca - Quốc ca Việt Nam đã ra đời như vậy, trong thời đại lịch sử đánh dấu buổi bình minh mới của đất nước. Tác phẩm mang một giá trị lịch sử to lớn đối với dân tộc Việt Nam.
HT
- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :
năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt
5 vạn quân xiêm .
năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng
29 vạn quân thanh
- Trong công cuộc xây dựng đất nước :
Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển
trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin
tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội
~~ HOK TỐT ~
- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :
năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt
5 vạn quân xiêm .
năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng
29 vạn quân thanh
- Trong công cuộc xây dựng đất nước :
Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển
trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin
tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội
~~ HOK TỐT ~
MK LÀ NGƯỜI TRƯỜNG YÊN, HOA LƯ, NINH BÌNH NÈ. NHÀ MK GẦN ĐỀN ĐINH LÊ.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐBL VÀ LÊ HOÀN LÀ:
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam. Lấy niên hiệu Thái Bình.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
****Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận. Hệ thống di tích ở Hoa Lư liên quan đến sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý, tính từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tôngtrong lịch sử. Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và phát tích quá trình định đô Hà Nội. Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô. Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau đó dù không đóng đô ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xây dựng thêm ở đây nhiều công trình kiến trúc như đền, lăng, đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư hiện nay có diện tích quy hoạch 13,87 km² thuộc tỉnh Ninh Bình. Với bề dày thời gian hơn 1000 năm, Cố đô Hoa Lư là nơi lưu trữ các di tích lịch sử qua nhiều thời đại.
k mk nha. ninh bình quê tui.
#ngố
ông phong vương cho các con ,cử cử các tướng giỏi,thân cận nắm các chức vụ chủ chốt.ông cho xây dựng cung điện,đúc tiền để tiêu dùng trong nc đối với kẻ phạm tội thì dung hình phạt khăc nghiệt
-Cuối năm 979 đinh tiên hoàng bị giết(con trai mk bị giết)lê hoàn đc suy tôn lên làm vua(tiền lê).............
rong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta đã để lại biết bao nhiêu bài thơ bất hủ khẳng định được chủ quyền và nền độc lập của nhân dân ta. Chính vì thế mà bọn xâm lược có là ai đi chăng nữa thì nhân dân ta vẫn đoàn kết kiên cường chống lại chúng. Cùng ra đời trong cùng một thời điểm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy có những nét khác sau nhưng lại cũng có những nét tương đồng nhất định.
Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.
Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:
“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”
Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
Phò giá về kinh cũng thể hiện rõ nét ý chí kiến cường và khẳng định sự thất bại của bọn xâm lược ấy qua hai câu thơ:
“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù. ”
Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.
Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời. ”
Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.
Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:
“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu”
Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.
Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.