K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

3,5.10^-3 mA

23 tháng 4 2020

thấy hơi sai sai

23 tháng 10 2018

câu 1 xin khiếu

câu 2: trước bé tôi thử nhiệm vật lí xem khi ta tác dụng lực làm vật biến dạng tôi đã đập cái mâm ăn cơm nhà tôi và thấy nó biến dạng xong tôi chưa thỏa mãn đập tiếp nồi xong kết cục tất cả đều méo hết và tôi bị ăn một trận đòn và mộng bị biến dạng lun và tôi hiểu ra chỉ cần td lực có thể khiến mọi vật biến dạng

23 tháng 10 2018

Câu 1: Albert Einstein

Năm 1901, ông công bố bài báo "Các kết luận về hiện tượng mao dẫn" trên tạp chí nổi tiếng thời đó. Ngày 30 tháng 4 năm 1905, Einstein hoàn thành luận án tiến sĩ của mình dưới sự hướng dẫn của giáo sư vật lý thực nghiệm Alfred Kleiner. Einstein được trao bằng tiến sĩ tại Đại học Zurich. Luận án của ông có tiêu đề "Một cách mới xác định kích thước phân tử". Trong cùng năm, mà ngày nay các nhà khoa học gọi là Năm kỳ diệu của Einstein, ông công bố bốn bài báo đột phá, về hiệu ứng quang điện, về chuyển động Brown, thuyết tương đối hẹp, và sự tương đương khối lượng và năng lượng (E=mc2), khiến ông được chú ý tới trong giới hàn lâm trên toàn thế giới.

Năm 1908, giới khoa học coi ông là nhà khoa học hàng đầu, và Đại học Bern mời ông về làm giảng viên của trường. Các năm sau, ông viết đơn thôi việc tại cục bằng sáng chế và cũng thôi vị trí giảng viên để đảm nhiệm chức danh Privatdozent về vật lý tại Đại học Zurich. Ông trở thành giáo sư thực thụ tại Đại học Karl-Ferdinand nay là Đại học Charles ở Praha năm 1911. Năm 1914, ông trở lại Đức sau khi được bổ nhiệm làm giám đốc của Viện Kaiser Wilhelm về vật lý (1914–1932) và giáo sư tại Đại học Humboldt, Berlin, với một điều khoản đặc biệt trong bản hợp đồng cho phép ông được tự do trước những nghĩa vụ giảng dạy. Ông trở thành thành viên của Viện hàn lâm khoa học Phổ. Năm 1916, Einstein được bổ nhiệm làm chủ tịch của Hội Vật lý Đức (1916–1918).

Trong năm 1911, dựa trên những suy luận có từ năm 1907 về nhu cầu mở rộng thuyết tương đối đặc biệt, ông đã tìm ra hiện tượng dịch chuyển đỏ do hấp dẫn và tính toán độ lệch của tia sáng phát ra từ ngôi sao ở xa sẽ bị lệch bởi trường hấp dẫn của Mặt Trời. Tuy vậy giá trị tiên đoán chỉ bằng một nửa so với giá trị chính xác sau khi ông tìm ra được phương trình trung tâm cho thuyết tương đối tổng quát (1915). Tiên đoán này được xác nhận bởi đoàn thám hiểm người Anh dẫn đầu bởi Sir Arthur Eddington trong quá trình theo dõi nhật thực vào ngày 29 tháng 5 năm 1919. Các tờ báo quốc tế nhanh chóng đăng tải sự kiện này và Einstein trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Ngày 7 tháng 11 năm 1919, tờ báo tin tức hàng đầu của Anh The Times in một dòng chữ tựa đề trên trang nhất viết là: "Cách mạng trong Khoa học – Lý thuyết mới về Vũ trụ – Các tư tưởng của Newton đã bị lật nhào". Sau đó, rất nhiều câu hỏi xuất hiện liệu các đo đạc có đủ chính xác để công nhận tiên đoán. Cuối cùng thì những dữ liệu đo đạc của Eddington là đủ tin cậy và đoàn thám hiểm của ông thực sự đã xác nhận tiên đoán của Einstein.

Năm 1921, Einstein nhận giải Nobel Vật lý. Do thuyết tương đối hẹp vẫn còn đang tranh cãi, nên hội đồng giải Nobel đã trao giải cho ông vì những giải thích về hiện tượng quang điện và các đóng góp cho vật lý. Ông nhận huy chương Copley từ Hội Hoàng gia năm 1925.

Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thíchKhi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn(...
Đọc tiếp
  1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
  2. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy có tác dụng gì? Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức nào mà em đã học?
  3. Tại sao trong các lớp học, người ta lại lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn lớn( đọ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) Hãy giải thích.
  4. Từ nhiều thế kỉ trước, có nhiều người quan niệm ràng: Sở dĩ mắt ta nhìn được thấy mọi thứ là vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt đó là "tia nhìn'",khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận khẳng định sự sai lầm đó. Em hãy lấy một ví dụ minh họa để khẳng định sự sai lầm đó.
5
27 tháng 10 2016

1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.

2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.

3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.

4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.

13 tháng 9 2017

1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích

Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.

28 tháng 3 2021

đúng 

Giải thích các bước giải:

nhiệt lượng tỏa ra 
Q=I2RtQ=I2Rt

=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên 

điều đó correct

28 tháng 3 2021

Bạn tham khảo nhé hihi :

Theo em điều đó là đúng . VD : đèn dây tóc, và hiện tượng được thể hiện bằng độ sáng của bóng đèn. Khi ta mắc 1 nguồn điện vào thì đèn sáng, còn khi ta thay bằng nguồn khác có hiệu điện thế lớn hơn thì đèn sẽ sáng hơn.

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hoktrong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã...
Đọc tiếp

các bn ơi, mk làm mở bài cho đề này đc chưa nhỉ ??? nếu sai chỗ nào thì chỉ dùm mk nhóe !

đề: phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao số 2 trog chùm ca dao than thân mak e đã hok

trong xã hội phong kiến xưa, khi đã phân chia các tầng lớp xã hội thì giai cấp nông nô nhỏ bé đã phải chịu nhiều sự thiệt thòi và áp bức bóc lột nhất ! điều đó đã làm thay đổi mọi mặt về đời sống , kinh tế của xã hội . Những người nông dân là giai cấp thấp cổ bé họng đã bị bọn địa chủ ức hiếp , bóc lột sức lao động một cách ko thương tiếc. Thân phận của họ ko khác j  con tằm , con kiến .Điều đó đã trở thanh lỗi niềm lo sợ nhất của người dân .. Họ ko thể chịu đựng nổi cái xã hội p kiến này . Vì thế mak những bài ca dao than thân đã đc ra đời. Bài ca dao số hai trong chùm ca daothan thân mak e đã học trong cuốn ( SGK Ngữ Văn bảy, tập một )cũng là 1 trong những bài ca dao đc truyền tụng lại từ đời này sang đời khác. chúng nhằm lên án mạnh mẽ cái xã hội thối nát , đã đem lại nhiều bất công ngang trái này . Đồng thời , nó còn là tiếng nói than thở , bi oan về cuộc đời nghèo khổ , gặp nhiều bất công .

LÀM ƠN CHO MK CÁI NHẬN XÉT ! CẢM ƠN CÁC BN NHÌU LÉM ! ^3^

 

 

0
CHƯƠNG II. ÂM HỌCCHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂMI. Nhận biết nguồn âm:1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?2. Dao...
Đọc tiếp

CHƯƠNG II. ÂM HỌC

CHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM

I. Nhận biết nguồn âm:

1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

2. Dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

III. Dao động nhanh, chậm. Tần số:

4. Tần số là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Trình bày mối liên hệ giữa dao động nhanh (chậm) và tần số.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

IV.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

6. Biên độ dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

7. Trình bày mối liên hệ giữa âm to (nhỏ) và biên độ dao động.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

V. Độ to của một số âm.

8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI TẬP:

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

2
21 tháng 11 2021

Mấy câu trc SGK

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

22 tháng 11 2021

 

Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB