Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Càng lau chùi bàn ghế, thì bàn ghế càng bị nhiễm điện do ma sát với miếng giẻ. Vì vậy, bàn ghế càng có khả năng hút bụi
Câu 2 :
\(0.5m^3=500000000mm^3\)\(=\text{500 triệu}\) \(mm^3\)
Số electron tự do trong 0,5 m3 vật dẫn điện là:
\(30\cdot500=15000\) \(\left(\text{triệu tỉ }\right)\)
Một vật nhiễm điện do vật nhận thêm hay mất bớt electron. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện.
Mọi vật đều có thể bị nhiễm điện, không phải các vật dễ bị nhiễm điện thì dễ dàng cho dòng điện đi qua. Nhiều vật cách điện cũng dễ bị nhiễm điện nên lý luận trên là không đúng.
Ví dụ: Một thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện, mặc dù thủy tinh là vật cách điện
Lý luận trên không chính xác. Vật nhiễm điện là do vật mất bớt hay nhận thêm electron.
Ví dụ: chiếc lược nhựa chải tóc thì cả tóc và lược nhựa đều nhiễm điện, nên sau khi chải, tóc bị lược hút dựng đứng lên.
Mặc dù lược làm bằng nhựa là vật liệu không dẫn điện
Nếu số electron không sinh ra thêm, cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu electron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu electron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch điện như nhau
VD:Không khí gần nguồn điện cao áp:
Không khí ở gần nguồn điện cao áp sẽ bị một lực từ trường bị nhiễm điện rất lớn tác động vào,biến đổi không khí ở gần đó từ vật cách điện sang vật dẫn điện.Vậy nên khi vật dẫn điện nào lại gần nguồn điện cao áp sẽ bị "phóng'' một nguồn điện lớn từ nguồn điện cao áp.Nếu đó là sinh vật thì chắc chắn sinh vật ấy sẽ...nghẻo.
phát biểu đúng nhất:
➞Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
đúng
Giải thích các bước giải:
nhiệt lượng tỏa ra
Q=I2RtQ=I2Rt
=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên
điều đó correct
Bạn tham khảo nhé :
Theo em điều đó là đúng . VD : đèn dây tóc, và hiện tượng được thể hiện bằng độ sáng của bóng đèn. Khi ta mắc 1 nguồn điện vào thì đèn sáng, còn khi ta thay bằng nguồn khác có hiệu điện thế lớn hơn thì đèn sẽ sáng hơn.