Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ
– Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa:
* Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
* Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
* Xã hội: đã có sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp.
* Văn hóa: đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng phong phú.
Theo em, tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt. Vì: các hào trưởng là những người có uy tín và vị thế quan trọng trong xã hội do đó, họ sẽ dễ dàng huy động, liên kết các tầng lớp nhân dân khác tham gia vào cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
tham khảo
- Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:+ Quý tộc, chủ nô. + Công dân A-ten. + Kiều dân (dân nơi khác đến ngụ cư). + Nô lệ.
Những hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Champa:
+ Phần lớn cư dân Phù Nam sống bằng nghề trồng lúa. Mạng lưới sông ngòi dày đặc và lượng phù sa bồi đắp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp...
+ Người dân Phù Nam chế tạo các sản phẩm thủ công nghiệp độc đáo đặc trưng cho vùng sông nước vẫn còn tồn tại đến nay.
+ Họ rất giỏi buôn bán, giao lưu thương mại, trao đổi sản vật, hàng hóa,… với các thương nhân người nước ngoài. Hoạt động buôn bán nhộn nhịp ở các cảng thị, đặc biệt ở Óc Eo.
Xã hội Champa có những tầng lớp:
+ Vua là người đứng đầu
+ Quý tộc và tu sĩ là những thành phần thuộc tầng lớp quý tộc
+ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản, thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.
Xã hội Champa có nhiều tầng lớp: Quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
+ Quý tộc phần lớn là thương nhân, thợ thủ công trong các thành thị. Thợ thủ công làm nghề kim hoàn, làm đồ trang sức, tạc tượng, còn thương nhân buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa.