phân tích giá trị gợi tả của nó.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

thánh thớt hay thánh thót v bạn

22 tháng 7 2016

Chắc là thánh thót hả bạn?

10 tháng 9 2021

Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?

- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

Theo em, Truyền thuyết là gì?

- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. 

Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?

- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng

- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.

- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:

     Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.

     Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,

kì ảo.

- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.

Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?

- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...

- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.

- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.

~ Hok T ~

10 tháng 9 2021

Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

  • Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ
  • Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
  • Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
15 tháng 3 2018

- Con người thường sử dụng những sản phẩm từ cá là:
  + Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhều vitamin, dễ tiêu hoá vì có hàm
lượng mỡ thấp.
  + Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A & D.
  + Chất chiết từ buồn trứng và nội quan cá nóc.
\(\Rightarrow\) Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, kinh giật.
  + Da cá nhám dùng đóng giày và làm cặp.

- Con người thường sử dụng các sản phẩm từ cá như: vi cá,gan cá (vitamin A), trứng cá, cá khô, nước mắm,... Các loại cá có giá trị kinh tế cao: cá ba sa, cá tra, cá ngừ đại dương,cá thu, cá đuối, cá trăm cỏ,...

20 tháng 2 2018

                                                "Thương người như thể thương thân"

                                                                                    <Tục ngữ>

"Thương người" ở đây tức là thương mọi người xung quanh tức là xót thương, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả cơ cực của người khác nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ. "Thương thân" là bản thân mình cảm nhận được nỗi khổ của mình khi đói không có cơm ăn, lạnh ko có áo mặc,... "Thương thân" tức là xót thương đời mình gặp cảnh đói nghèo bất hạnh.  Ông cha ta đã sử dụng phép tu từ so sánh độc đáo "như thể" làm ta liên tưởng đến nếu đã từng trải qua đau khổ, bệnh hoạn, tai họa thì khi thấy người khác lâm vào hoàn cảnh ấy ta hãy cảm thông, giúp đỡ, quan tâm tới họ như đối vs chính bản thân ta . Ta yêu quý bản thân mình như thế nào thì cũng yêu quý người khác như thế.

12 tháng 7 2023

Cách tìm hiểu 1 tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết là:

1. Đọc tác phẩm: Bước đầu tiên là đọc tác phẩm truyền thuyết một cách cẩn thận và chú ý. Đọc từ đầu đến cuối để hiểu nội dung và cốt truyện chính của câu chuyện.

2. Phân tích cốt truyện: Xác định các yếu tố cốt truyện chính của truyền thuyết, bao gồm nhân vật, tình tiết, và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Tìm hiểu về sự phát triển của câu chuyện và những sự kiện quan trọng trong đó.

3. Nghiên cứu về nguồn gốc và lịch sử: Tìm hiểu về nguồn gốc của truyền thuyết, bao gồm nguồn cảm hứng, nguồn tác giả, và lịch sử phát triển của câu chuyện. Điều này có thể bao gồm tìm hiểu về nguồn gốc dân gian, các phiên bản khác nhau của câu chuyện, hoặc các sự kiện lịch sử liên quan.

4. Phân tích nhân vật: Nghiên cứu và phân tích các nhân vật trong truyền thuyết, bao gồm đặc điểm, vai trò, và tác động của họ đến cốt truyện. Tìm hiểu về nhân vật chính, nhân vật phụ và mối quan hệ giữa họ.

5. Tìm hiểu về giá trị văn hóa và thông điệp: Xem xét giá trị văn hóa và thông điệp mà truyền thuyết muốn truyền tải. Phân tích các yếu tố văn hóa, tôn giáo, xã hội, và đạo đức có thể hiện trong câu chuyện.

6. So sánh và nghiên cứu: Nếu có, so sánh truyền thuyết với các phiên bản khác hoặc các truyền thuyết tương tự trong văn hóa khác. Nghiên cứu ý nghĩa và tác động của truyền thuyết đối với văn hóa và xã hội.

7. Thảo luận và nghiên cứu tiếp: Thảo luận với người khác về truyền thuyết và nghiên cứu thêm thông tin từ các nguồn đáng tin cậy như sách, bài nghiên cứu, hoặc tài liệu trực tuyến để có cái nhìn toàn diện hơn về truyền thuyết. Qua việc áp dụng các bước trên, bạn sẽ có cơ sở để tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết một cách chi tiết và sâu sắc.

Chậm như rùa

Nội dung: Nói lên sự chậm chạm, nhưng có khi sự chậm chạp đó thắng cả cái sự nhanh nhẹn của loài thỏ đó! Chậm nhưng chắc!

3 tháng 8 2016

Lanh chanh như hành không muối

Phân tích: Chỉ ý lanh chanh, nói 1 đằng làm một nẻo. Nói không giữ lời cũng như hành mà không muối thì làm sao mà chua được.

chúc bạn học tốt :)

31 tháng 8 2016

Trong câu nói đầu tiên , Gióng nói về việc xin mẹ đi đánh giặc .

Điều này ca ngợi và nói lên :

- Ý chí đánh giặc cứu nước 

- Đáp ứng nhiệm vụ giúp nhân dân chống giặc ngoại xâm .

- Tình yêu nước của Gióng 

- Giúp nhân dân có được cuộc sống bình yên 

- Gióng đã nói lên được tinh thần bảo vệ nước .

Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết : 

- Vũ khí đánh giặc là vũ khí của lòng cam đảm để Gióng cứu nước 

- Gióng cũng đánh giặc không nhờ gậy sắt mà nhờ cỏ cây của đất nước .

25 tháng 8 2017

- Trong câu nói đầu tiên , Gióng nói về việc xin đi đánh giặc

Điều đó ca ngợi và nói lên :

+ Ý chí đánh giặc cứu nước

+ Đáp ứng nhiệm vụ giúp nhân dân chống giặc ngoại xâm

+ Giúp nhân dân có được cuộc sống yên bình

+ Gióng đã nói lên được tinh thần bảo vệ nước

Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết rằng :

+ Vũ khí đánh giặc là vũ khí của lòng can đảm để Gióng cứu nước

+ Gióng cũng đánh giặc nhưng không nhờ cây gậy mà nhờ cây tre của đất nước