Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đó là tiếng nói của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ Tổ quôc khi Tổ quốc lâm nguy. Câu đầu tiên đó là kết tinh của truyền thống, của tinh thần yêu nước và ý chí chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
b) Qua chi tiết cho thấy, nhân dân ta đề cao phương tiện và vũ khí bằng sắt. Vũ khí của người anh hùng Thánh Gióng là quan trọng nhưng đế làm nên thành công ấy phải kề đến sự góp công sức của nhân dân (cụ thể ở đây là nhân dân làng Gióng).
c) Qua chi tiết cho thấy, nhân dân đã bồi đắp và tạo dựng nên người anh hùng. Người anh hùng Thánh Gióng có những phẩm chất, tài năng và công trạng phi thường cũng là nhờ vào nhân dân.
d) Qua chi tiết cho thấy, sức mạnh cuộc kháng chiến chống lại quân thù của nhân dân ta đã lớn mạnh, ở đây, yếu tố thần thánh hóa đã được đưa vào để diễn tả ý nghĩa đó.
e) Đây rõ ràng là chi tiết hoang đường dạy màu sắc kì ảo nhưng lại chứa đựng một hàm nghĩa sâu xa. Nhân dân ta mong ước hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng bất tử cùng thời gian. Qua đó, tác giả dân gian cũng thể hiện được sự trong sáng, vô tư vì nước vì dân của Thánh Gióng. Thánh Gióng cùng ngựa sắt về Trời như tấm gương sáng không thể lu mờ cùng thời gian.
Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất. tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba, bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
Mình trả lời òi like nhé
- Thánh gióng là người anh hùng dũng cảm. Muốn giúp sức cho nước nhà mà không ham lợi. Đây cũng là biểu tượng và mong muốn của nhân dân ta về 1 vị anh hùng cứu nước. Và nó như được hiện thực hóa bởi những thứ dân dã nhất đặc trưng nhất của nước ta. Dù vủ khí thô sơ như tre thì vị anh hùng vẫn đứng lên cứu nước và nhân dân ta!
có bài khác : THÁNH GIÓNG
Em rất yêu thích nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện truyền thuyết cùng tên.Cậu bé Gióng thật kì lạ,lên ba không biết nói biết cười,đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng rao của sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước thì cậu cất tiếng nói đòi đi đáng giặc.Cậu lớn nhanh như thổi,ăn bao nhiêu cũng không no,áo vừa măc xong căng đứt chỉ để mau thành tráng sĩ ra trận.Hình ảnh gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong rồi anh nhảy lên lưng ngựa sắt ,con ngựa bỗng hí vang mấy tiếng, xông thẳng ra trận làm em rất kinh ngạc,thích thú.Gióng chiến đấu thật kiên cường,dù roi sắt gãy cậu không hề nao núng,nhụt chí mà nhanhh trí nhổ tre quật vào giặc đến cùng.Đất nước hết giặc Gióng không ở lại lĩnh thưởng mà bay về trời để lại trong lòng mọi người sự kính phục,biết ơn.Em mong mọi người đều có sức khỏe như Gióng. BẠN CÓ THỂ CHỌN 1 TRONG 2 BÀI ,CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Em rất yêu thích nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện truyền thuyết cùng tên.Cậu bé Gióng thật kì lạ,lên ba không biết nói biết cười,đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng rao của sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước thì cậu cất tiếng nói đòi đi đáng giặc.Cậu lớn nhanh như thổi,ăn bao nhiêu cũng không no,áo vừa măc xong căng đứt chỉ để mau thành tráng sĩ ra trận.Hình ảnh gióng vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong rồi anh nhảy lên lưng ngựa sắt ,con ngựa bỗng hí vang mấy tiếng, xông thẳng ra trận làm em rất kinh ngạc,thích thú.Gióng chiến đấu thật kiên cường,dù roi sắt gãy cậu không hề nao núng,nhụt chí mà nhanhh trí nhổ tre quật vào giặc đến cùng.Đất nước hết giặc Gióng không ở lại lĩnh thưởng mà bay về trời để lại trong lòng mọi người sự kính phục,biết ơn.Em mong mọi người đều có sức khỏe như Gióng.
Các bạn cho mình hỏi
Vì sao Thánh Gióng lại đòi con ngựa sắt, cái roi sắt, áo giáp sắt.
giúp mình với
nhưng thánh gióng chắc là mới level 1 thui chưa có trang bị Trời cho nên phải nhờ sự giúp đỡ từ bên ngoài
vs cả á , khi thánh gióng đã lập đc công òi thì ko cần mấy cái trang bị cấp thấp nữa , Trời đã cho sang level 2 nên đc trang bị cao hơn
tuy nhiên vẫn chưa có ngựa nên vẫn lấy con ngựa cũ để sử dụng
Nói như vậy vì: Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.
like nha
Vì Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
cụm danh từ trong câu là:làng ấy ,ba thúng gạo nếp ,ba con trâu đực ,chín con ,ba con trâu ấy ,cả làng ,năm sau
Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giông vừa dứt. - Cảm xúc chung của em về cảnh đó.
Thân bài: - Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở ra
- Không gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng.
Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hóa của đất trời và đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng.
Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc và có chiều sâu cảm xúc.
Cần sử dụng một số biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… để cảnh được miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gợi sự liên tưởng.
Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh
Trong câu nói đầu tiên , Gióng nói về việc xin mẹ đi đánh giặc .
Điều này ca ngợi và nói lên :
- Ý chí đánh giặc cứu nước
- Đáp ứng nhiệm vụ giúp nhân dân chống giặc ngoại xâm .
- Tình yêu nước của Gióng
- Giúp nhân dân có được cuộc sống bình yên
- Gióng đã nói lên được tinh thần bảo vệ nước .
Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết :
- Vũ khí đánh giặc là vũ khí của lòng cam đảm để Gióng cứu nước
- Gióng cũng đánh giặc không nhờ gậy sắt mà nhờ cỏ cây của đất nước .
- Trong câu nói đầu tiên , Gióng nói về việc xin đi đánh giặc
Điều đó ca ngợi và nói lên :
+ Ý chí đánh giặc cứu nước
+ Đáp ứng nhiệm vụ giúp nhân dân chống giặc ngoại xâm
+ Giúp nhân dân có được cuộc sống yên bình
+ Gióng đã nói lên được tinh thần bảo vệ nước
Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết rằng :
+ Vũ khí đánh giặc là vũ khí của lòng can đảm để Gióng cứu nước
+ Gióng cũng đánh giặc nhưng không nhờ cây gậy mà nhờ cây tre của đất nước