Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Vai trò của vua Quang Trung đối với nước ta:
- Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.
Bảo vệ nên độc lập dân tộc.
- Lật đổ chế độ phong kiến Lê- Trịnh - Nguyễn.
- Đánh tan quân xâm lước Xiêm Thanh.
- Có nhiều chính sách đề xây dựng nền kinh tế đất nước, giữ gìn văn hóa dân tộc.
- Chính sách ngoại dao mềm dẻo, chính sách quốc phòng đúng đắn.
- Đẩy mạnh tình hình chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục đúng đắn,....
=> Vua Quang Trung đã đóng góp công lao to lớn cho sự nghiệp to lớn để xây dựng giữ gìn nước nhà.
Vai trò của Quang Trung đối với nước ta:
- Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước
- Bảo vệ nên độc lập dân tộc.
- Lật đổ chế độ phong kiến Lê- Trịnh - Nguyễn.
- Đánh tan quân xâm lước Xiêm Thanh.
- Có nhiều chính sách đề xây dựng nền kinh tế đất nước, giữ gìn văn hóa dân tộc.
- Chính sách ngoại dao mềm dẻo, chính sách quốc phòng đúng đắn.
- Đẩy mạnh tình hình chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục đúng đắn,....
=> Vua Quang Trung đã đóng góp công lao to lớn cho sự nghiệp to lớn để xây dựng giữ gìn nước nhà.
Vai trò của Nguyễn Huệ đối với nước ta:
- Cuộc đời Nguyễn Huệ chỉ có 39 mùa xuân. Và đây là những mốc lớn trong sự nghiệp của người anh hùng:
- Năm 1771 - 18 tuổi, cùng anh chuẩn bị khởi nghĩa ở Tây Sơn.
- Năm 1775 - 22 tuổi, đánh thắng trận Phú Yên, mở đầu một binh nghiệp bách chiến bách thắng.
em hãy đánh giá công lao to lớn của Quang Trung - Nguyễn Huệ đối với lịch sử dân tộc ta thời bấy giờ
THAM KHẢO;
-Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
-Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao.
-Tái thiết đất nước , lật đổ lũ cường quyền thối nát
- Đuổi quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ
Kinh tế
* Nông Nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Kết quả: + Mùa màng trở lại phong đăng
+ Cảnh thái bình đã trở lại* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế- Mở cửa ải thông chơi búa- Kết quả:+ Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. b. Phát triển văn hóa dân tộc:- Ban bố Chiếu lập học- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn,Trịnh, Lê. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước. Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ. Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng ngoại giao
=> Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lạt đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
- Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
Tham khảo
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
Công lao của vua Quang Trung :
- Năm 1771, ông đã cùng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa, họ được biết đến với cái tên
" Tây Sơn tam kiệt "
- Ông là một tướng lĩnh tài ba của phong trào Tây Sơn
- Nguyễn Huệ đã tạo nên một chiến công kì tích " Rạch Gầm - Xoài Mút" tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược Xiêm.
- Nguyễn Huệ đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, thống nhất quốc gia
- Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Ông đã phục hồi kinh tế, việc học và khôi phục quan hệ ngoại giao với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết
→ Công lao của ông vô cùng to lớn, ông là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
==> Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự
Tham khảo
- Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.
- Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.
- Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.
- Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn nền văn hóa độc lập dân tộc.
- Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phồm đúng đắn.
- Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,....
-> Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và giữ gìn đất nước.
Tham Khảo
Chiến thắng oai hùng trước 5 vạn quân Xiêm và 29 vạn quân Thanh, tướng quân Nguyễn Huệ rồi Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ đã trở thành anh hùng dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi họa xâm lăng của nước ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, ghi vào lịch sử dân tộc những trang sử vàng chói lọi.
-Tạo ra sự độc lập và tự do cho dân tộc, chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi, mang lại cuộc sống tốt cho nhân dân,
Ở triều Lý : Phật giáo phát triển → nâng cao giá trị tinh thần; chống quân Tống xâm lược lần 2 → giữ yên bờ cõi đất nước.
Ở triều Trần : triều đình cho đắp đê ngăn lũ, cải thiện mùa màng → mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân: chống quân Mông-Nguyên 3 lần→ lòng kiên quyết đánh giặc giữ nước.
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Quang Trung - Nguyễn Huệ là một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hiện nay, chúng ta biết khá rõ về sự nghiệp của Quang Trung; nhưng hình dáng, tướng mạo, tính tình vua Quang Trung như thế nào lại rất ít khi được nhắc đến.
Theo Hoa Bằng trong Quang Trung – Anh hùng dân tộc thì “Nguyễn Huệ tóc quăn, da sần”.
Theo Đại Nam chính biên liệt truyện thì “Nguyễn Huệ tiếng nói sang sảng như tiếng chuông, cặp mắt sáng như chớp”.
Theo một cung nhân cũ nói với bà Thái Hậu, mẹ vua Lê Chiêu Thống lúc quân Thanh đang chiếm đóng Thăng Long thì “Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam, ẩn hiện như quỷ thần, không ai có thể lường biết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm như giết con lợn, không một người nào dám nhìn thẳng vào mặt hắn. Thấy hắn trỏ tay đưa mắt là ai nấy đã phách lạc hồn siêu, sợ hơn sợ sấm sét…”.
Theo các tài liệu lịch sử cũ thì Nguyễn Huệ còn nhanh nhẹn, khỏe mạnh và can đảm nữa.
Căn cứ như trên, chúng ta có thể thấy rằng Nguyễn Huệ có một thanh âm, một vẻ mặt, đôi mắt làm cho mọi người phải kính trọng. Sở dĩ người cung nhân của nhà Lê cho rằng Nguyễn Huệ có vẻ mặt hung dữ làm cho mọi người phải khiếp sợ vì người cung nhân ấy tuy không phải là kẻ thù, nhưng đã phục vụ những kẻ thù bại trận, vốn đã khiếp đảm về các việc làm của Nguyễn Huệ.
Lẽ đương nhiên là vẻ mặt Nguyễn Huệ có cái gì khiến cho người ta phải sợ thật, nhưng đó chỉ là đối với kẻ thù của ông mà thôi. Còn đối với bạn bè, đối với nhân dân, vẻ mặt của ông chỉ gây ra cái gì làm cho người ta phải tin phục. Chứng cớ là Giáo Hiến chỉ thấy “Nguyễn Huệ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, can đảm, mắt như chớp sáng, tiếng như chuông vang” và biết ngay Nguyễn Huệ “là một thanh niên lỗi lạc có tương lai phi thường”.
Sử sách cũ nói Nguyễn Huệ nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Điều này, chúng ta có thể tin là đúng sự thật. Với phương tiện giao thông vận tải hồi thế kỉ XVIII, Nguyễn Huệ đã mang quân tiến vào Nam đánh quân chúa Nguyễn năm lần, mang quân ra Bắc ba lần. Không nhanh nhẹn cả về cách đi lại lẫn phép hành quân và không khỏe mạnh thì không thể đi Nam về Bắc luôn luôn và nhanh chóng như vậy. Sự đi lại của Nguyễn Huệ nhanh chóng nổi tiếng trong lịch sử. Người cung nhân của vua Lê đã phải than: “Xem hắn (Nguyễn Huệ) ra Bắc vào Nam, ẩn hiện như quỷ thần, không ai có thể lường biết”.
Nguyễn Huệ là một người rất can đảm. Để động viên tướng sĩ, mỗi khi ra trận, Nguyễn Huệ thường đi đầu. Sáng ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789), trong trận Ngọc Hồi, ông đã thân chinh đốc chiến. Sự can đảm của ông làm nức lòng tướng sĩ, khiến cho tướng sĩ hăng hái, ồ ạt tiến vào diệt quân Thanh ở Ngọc Hồi.
Trong cuộc sống và đấu tranh, Quang Trung - Nguyễn Huệ biểu thị nhiều phong cách, cá tính độc đáo.
Nguyễn Huệ rất ham học, học thầy, học trong cuộc sống và thực tiễn đấu tranh. Trong một bức thư gửi Nguyễn Thiếp, ông nói: “Quả đức học ở một sự nghe trông”. Ngô Thì Nhậm là người cộng tác gần gũi của Nguyễn Huệ đã nhận xét: “Quang Trung là người vốn tính ham học, dẫu trong can qua bận rộn cũng không quên giảng đạo lí. Ngày thường thì nghị luận, ý tứ rành mạch, khai mở được nhiều điều mà sách vở ngày xưa chưa từng biết”. Nhờ tinh thần ham học đó, Nguyễn Huệ đã trau dồi một nhận thức sâu rộng trên nhiều lĩnh vực và đạt đến một trình độ văn hóa khá cao.
Trong đấu tranh, Nguyễn Huệ là người cương nghị và quyết đoán nhưng trong cuộc sống và quan hệ bình thường lại rất vui tính, thích hài hước. Ông mê hát tuồng, hát trống quân và thích lối nói vần vè của dân gian.
Có một lần, vua Càn Long nhà Thanh gửi thư sang xin Quang Trung một đôi voi chiến. Tương truyền Quang Trung đã phê vào thư: "Thằng Kiền Long nó xin một đôi voi, chọn con nào cụt vòi cho nó một con".
Đối với kẻ thù của dân tộc, Quang Trung đấu tranh kiên quyết, không khoan nhượng, nhưng mỗi khi kẻ thù đã đầu hàng hoặc bị bắt làm tù binh thì lại được Quang Trung đối xử khoan dung, độ lượng.
Quang Trung Nguyễn Huệ là một anh hùng bách chiến bách thắng, một người táo bạo, quyết đoán nhưng cũng rất nhân ái, độ lượng, biểu thị ý chí và mơ ước lớn nhất của dân tộc ta là được sống trong độc lập, thanh bình, trong quan hệ hòa hiếu với lân bang.
Con người và sự nghiệp Quang Trung Nguyễn Huệ kết tinh và biểu thị tư tưởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Sự nghiệp Quang Trung Nguyễn Huệ là một bản anh hùng ca của thế kỉ áo vải cờ đào, một thời đầy biến động và bão táp của đất nước. Sự nghiệp ấy cùng với con người ấy sống mãi trong lịch sử quang vinh của dân tộc và trong tình cảm, kí ức bất diệt của nhân dân.