K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Thì vì 3111<3211 mà3211=(25)11     thi bằng 25×11 =255

Câu kia cũng thế 

Khi 255va256 đã có chung cơ số thì ta so sánh số mũ so mũ nào lớn hơn thì lũy thừa đó lớn hơn 

255<256hay3211<1614

ta thấy 3111<3211<1614<1714

suy ra 3111<1714

 

5 tháng 10 2016

đây là bài về lũy thua trung gian

 

21 tháng 10 2017

31^11 và 17^14

31^11 < 32^11 = ( 25 )11= 25.11=255

17^14 > 16^ 14 = ( 24)14=24.14=256

Mà 255<256 Nên 31^11<17^14

21 tháng 10 2017
 
 

31^11 và 17^14

31^11 < 32^11 = ( 25 )11= 25.11=255

17^14 > 16^ 14 = ( 24)14=24.14=256

Mà 255<256 Nên 31^11<17^14

Đảm bảo đúng
 
3 tháng 1 2018

mình nghĩ là đúng

3 tháng 1 2018

à mà mn nè, cứ trả lời theo ý nghĩ của mk chứ đừng ns đung tùm lum nha, ai nhanh nất mk k

27 tháng 7 2023

có đúng ko

 

5 tháng 3 2020

a) Đặt \(A=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{17.20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}< \frac{1}{2}\)

Vậy A<\(\frac{1}{2}\).

b) Đặt \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

                  \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

                  \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

                    ...

                   \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(B< 1-\frac{1}{100}< 1\)

Vậy \(B< 1\).

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1)2763 + 152 2)(-7) + (-14) 3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248) 5)(-23) + 105 6)78 + (-123) 7)23 + (-13) 8)(-23) + 13 9)26 + (-6) 10) (-75) + 50 11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13) 13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50) 15)-18 + (-12) 16)17 + -33 17)(– 20) + -88 18) -3 + 5 19)-37 + 15 20)-37 + (-15) 21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16) 23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
1)2763 + 152 2)(-7) + (-14)
3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248)
5)(-23) + 105 6)78 + (-123)
7)23 + (-13) 8)(-23) + 13
9)26 + (-6) 10) (-75) + 50
11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13)
13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50)

15)-18 + (-12) 16)17 + -33
17)(– 20) + -88 18) -3 + 5
19)-37 + 15 20)-37 + (-15)
21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16)
23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) + (-14)
25) (-123) +-13+ (-7) 26) 0+45+(--455)+-796

Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
1) (15 + 37) + (52 – 37 – 17) 2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) 3) –(21 – 32) – (–12 + 32)
4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10) 5) (57 - 725) - (605 – 53) 6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)
7)(35 + 75) + (345 – 35 -75) 8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15)
9)– (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 - 91) 10) 25 – (–17) + 24 – 12 11) 235 – (34 + 135) – 100
12/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49) 13/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29)

Bài 3 )Tính các tổng sau một cách hợp lí:
1) (-37) + 14 + 26 + 37 2/ (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 – 34 8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 9)2575 + 37 – 2576 – 29
10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5
12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18

Bài 4: Tìm x  Z:
a) a) -7 &lt; x &lt; -1 b) -3 &lt; x &lt; 3 c) -1 ≤ x ≤ 6 d)-5 ≤ x &lt; 6

Bài 5: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
1/ -4 &lt; x &lt; 3 2/ -5 &lt; x &lt; 5 3/ -10 &lt; x &lt; 6 4/ -6 &lt; x &lt; 5 5/ -5 &lt; x &lt; 2
6/ -6 &lt; x &lt; 0 7/ -1 ≤ x ≤ 4 8/ -6 &lt; x ≤ 4 9/ -4 &lt; x &lt; 4 10/ x&lt; 4 11/x≤ 4

Bài 6*. Tính tổng:
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5) 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 7 : Cho 3;10xy Tính x + y

Bài 8**
a) Chứng minh: A = 2 1 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + … + 2 2010 chia hết cho 3; và 7.
b) Chứng minh: B = 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + … + 2 2010 chia hết cho 4 và 13.
c) Chứng minh: C = 5 1 + 5 2 + 5 3 + 5 4 + … + 5 2010 chia hết cho 6 và 31.
d) Chứng minh: D = 7 1 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + … + 7 2010 chia hết cho 8 và 57.

32
8 tháng 2 2024

Bài 1:

5; (-23) + 105

= 105 - 23

= 82

6; 78 + (-123)

= 78 - 123

= - (123 - 78)

= - 45

8 tháng 2 2024

bài1

1)2763 + 152 = 2915

2)-7 +(-14) 

=-(14 +7)

=-21

3 tháng 8 2018

Ta có: \(A=1-2+3-4+5-6+7-8+9\)

\(=(1+9)-(2+8)+(3+7)-(4+6)+5\)

\(=10-10+10-10+5\)

\(=5\)

Vậy  \(A=5\) 

B = 12 - 14 + 16 - 18 + ... + 2008 - 2010

B = -2 + (-2)+ (-2)+ (-2) + ...+ (-2)

B = -2 . 100

B = -200

29 tháng 6 2015
= 1/2x5 + 1/5x8 + 1/8x11 + 1/11x14 + 1/14/17 = 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + 1/11 - 1/14 + 1/14 - 1/17 = 1/2 - 1/17 = 15/34. Vì 15/34 < 1/2 =>đpcm
9 tháng 3 2018

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

19 tháng 2 2024

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5