Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)
nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:
Qthu2=336000.1=336000(J)
có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)
=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút
(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)
b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):
Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)
tương tự ý a ta có:
\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)
thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)
c, nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)
có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60
=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)
vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J
bài này năm ngoái mik thi HSG:))
a) Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng 2kg nước đá từ -20°C đến 0°C là:
Q1Q1= 2.2,1.20 = 84 (kJ)
- Thời gian để đun nước đá lên đến 0°C là 2 phút, vậy mỗi phút bếp cung cấp được nhiệt lượng là 42 kJ
- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 0°C là :
Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ) Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ)
- Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:
680 : 42 = 16,2 (phút)
- Tổng thời gian để đun cho nước đá nóng hết thành nước 0°C là :
t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút) t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước nóng lên từ 0°C đến 100°C là:
Q3 Q3 = 2.4,2.100 = 840 (kJ)
- Thời gian cần đun là:
t3t3 = 840 : 42 = 20 (phút)
- Tổng thời gian từ lúc đun đến lúc nước bắt đầu sôi:
18,2 + 20 = 38,2 (phút)
c, đồ thị:mik vẽ hơi xấu bạn chịu khó vẽ lại:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg
Dùng bếp dầu đun 1 l nước
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1)
Dùng bếp đó đun 2 l nước
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2)
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút
Chúc bạn học tốt!
Hướng dẫn:
a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:
\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước
\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)
Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào:
\(Q=Q_1+Q_2=...\)
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:
\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)
Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)
\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)
Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:
\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
a, Đổi 1 phút = 60 giây
Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để tăng từ -20 độ lên 0 độ là:
\(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)\text{= 42000 (J)}\)
Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ là:
\(Q_2=m_1=\text{= 336000 (J)}\)
Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:
\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q2}{t2}\Rightarrow t2=\text{8 (phút)}\)
Vậy sau thời gian t=t1+t2=1+8=9 (phút) thì nước đá nóng chảy hết
b, Nhiệt lượng mà 1kg nước đá thu vào để tăng từ 0 lên 100 độ C là:
Q3 = m1(c2)(100-0) = 42000 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:
\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q3}{t3}\Rightarrow t3=\text{10 (phút)}\)
Vậy sau thời gian: t'=t+t3= 9 + 10 = 19 (phút) thì nước bắt đầu sôi
c, Ta có:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)
\(\Rightarrow Q_{tp}=\frac{Q_{ci}}{H}\text{Mà }Q_{ci}=Q1+Q2+Q3\text{= 798000 (J) và H=60%}\)
Nên thay vào ta được Qtp = 1330000(J)
Cảm ơn bạn