K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)

nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:

Qthu2=336000.1=336000(J)

có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)

=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút

(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)

b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):

Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)

tương tự ý a ta có:

\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)

thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)

c, nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)

có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60

=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J

bài này năm ngoái mik thi HSG:))

 

16 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng 2kg nước đá từ -20°C đến 0°C là:

   Q1Q1= 2.2,1.20 = 84 (kJ)

- Thời gian để đun nước đá lên đến 0°C là 2 phút, vậy mỗi phút bếp cung cấp được nhiệt lượng là 42 kJ

- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 0°C là :

   Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ) Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ)

- Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

   680 : 42 = 16,2 (phút)

- Tổng thời gian để đun cho nước đá nóng hết thành nước 0°C là :

   t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút) t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước nóng lên từ 0°C đến 100°C là:

   Q3 Q3 = 2.4,2.100 = 840 (kJ)

- Thời gian cần đun là:

   t3t3 = 840 : 42 = 20 (phút)

- Tổng thời gian từ lúc đun đến lúc nước bắt đầu sôi:

   18,2 + 20 = 38,2 (phút)

c, đồ thị:mik vẽ hơi xấu bạn chịu khó vẽ lại:

 

16 tháng 5 2021

Cams ơn bạn nhìu ạ!!

 

9 tháng 11 2019

a, Đổi 1 phút = 60 giây

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để tăng từ -20 độ lên 0 độ là:

\(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)\text{= 42000 (J)}\)

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ là:

\(Q_2=m_1=\text{= 336000 (J)}\)

Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:

\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q2}{t2}\Rightarrow t2=\text{8 (phút)}\)

Vậy sau thời gian t=t1+t2=1+8=9 (phút) thì nước đá nóng chảy hết

b, Nhiệt lượng mà 1kg nước đá thu vào để tăng từ 0 lên 100 độ C là:

Q3 = m1(c2)(100-0) = 42000 (J)

Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:

\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q3}{t3}\Rightarrow t3=\text{10 (phút)}\)

Vậy sau thời gian: t'=t+t3= 9 + 10 = 19 (phút) thì nước bắt đầu sôi

c, Ta có:

\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)

\(\Rightarrow Q_{tp}=\frac{Q_{ci}}{H}\text{Mà }Q_{ci}=Q1+Q2+Q3\text{= 798000 (J) và H=60%}\)

Nên thay vào ta được Qtp = 1330000(J)

10 tháng 11 2019

Cảm ơn bạn

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

6 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
15 tháng 10 2018

Đáp án: A

- Gọi Q 1  là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 15 0 C đến t 2 = 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ  0 0 C  đến  25 0 C :

  

- Tổng nhiệt lượng thu vào trong cả quá trình là:

  

9 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.

5 tháng 9 2016

a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1t)
(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
t=30⇒t=30 phút

28 tháng 12 2020

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

27 tháng 5 2016

nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg 
Dùng bếp dầu đun 1 l nước 
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1) 
Dùng bếp đó đun 2 l nước 
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2) 
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152 
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152 
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 5 2016

Nguyễn Thế Bảo copy nhanh thế oho