Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) \(\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)
\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)
\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)
\(\Rightarrow A>B\)
- Bài 3:
a) \(1\frac{13}{15}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)
\(=\frac{28}{15}.\frac{1}{4}.3+-\frac{47}{60}:\frac{47}{24}\)
\(=\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\)
\(=1\)
b)\(\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}\)
\(=\frac{\left(\frac{121}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+\frac{19}{6}}\)
\(=\frac{\frac{51}{50}:\frac{1}{100}}{-34}\)
\(=\frac{102}{-34}\)
\(=-3\)
A={1;2;3;4;5;6}
B={1;2;3;4;5}
A\(\subset\)B (A là con B)
1/ Phần tử của tập hợp A là:
A = { 0;1;2;3;4;5;6}
Phần tử của tập hợp B là:
B = { 1;2;3;4;5}
2/ A = \(A\supset B\\ B\subset A\\ A\ne B\)
a) 15 \(\in\) A.
b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.
Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.
Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.
c) {15; 24} = A.
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={1;2;3;4}
\(\Rightarrow B\subset A\)
#H