K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

vì trong quặng pirit chứa 20% chất trơ nên FeS2 chiếm 80% trong quặng pirit nên ta có:

m FeS2 = \(\dfrac{150\cdot80}{100}=120\left(g\right)\)

PTHH

4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2 -to- V2O5 -> 2SO3

SO3 + H2O -> H2SO4

Từ ba phương trình hóa học trên ta có chuỗi phản ứng:

FeS2 -> 2 SO2 -> 2 SO2 -> 2 H2SO4

1mol ->2 mol ->2 mol ->2mol

120g------------------------>196g

120g------------------------->196g

vậy điều chế được 196 g H2SO4

n H2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{196}{98}=2\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

1 mol---3mol---------1mol-----------3mol

2/3 mol <-2mol

mFe2O3 = n*M = \(\dfrac{2}{3}\cdot160\approx106,7\left(g\right)\)

7 tháng 1 2018

sao tỉ lệ của H2SO4 lại là 2

13 tháng 7 2016

giờ mình chỉ hướng đi như này nhé, cố gắng nhớ cho kĩ lời mình nói nè: đầu tiên bạn cứ đi thẳng, tới ngã tư thứ nhất bạn quẹo trái một đoạn chừng 2km bạn tiếp tục quẹo sang phải, sau đó cứ tiếp tục đi thẳng, đến hi bạn gặp một cái bồn binh thì bạn hãy đọc tiếp comment ở dưới nhé.... chỉ dẫn tận tình lắm rồi đó^^

13 tháng 7 2016

lời giải hay nhất này: Ta có 2pt:

Ba2+ + CO32- ----> BaCO3

a----------a----------------a   (mol)

Ca2+ + CO32- -----> CaCO3

b-----------b----------------b    (mol)

==> có hệ pt:197a+100b=44.4 và 208a+111b=47.15 ,( với a, b là số mol BaCl2 và CaCl2) giải hệ này ta dc a=0.2, b=0.05.

có số mol rồi thì ra khối lượng các chất trong X thôi: mBaCO3= 0.2x197=39.4(g); mCaCO3=0.05x100=5(g).

b) bạn dùng bảo toàn khối lượng là ra ngay nhé:

ta có: mhh+mdd=mX+mddY ===> 47.15+(0.2x106+0.1x138)=44.4+mddY ==> mddY=37.75(g)

ko biết đúng ko nữa, nhưng bạn cứ tham khảo rồi cho mình biết ý kiến nhé:))

 

25 tháng 7 2016

c.ơn bạn nhiều vui

4 tháng 11 2017

cho Cu vào

4 tháng 12 2016

hắc đúng .dù hơi kho nhìn

 

22 tháng 7 2017

Bài 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Theo pt: 2 .......... 3 ................. 1 ............ 3 ... (mol)

Theo đề: 0,2 ..... 0,3 .............. 0,1 ........ 0,3 ... (mol)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

\(V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Vậy \(V=150ml\)\(V'=6,72l\)

22 tháng 7 2017

Bài 3:

PTHH: MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)

Theo pt: . 1 ........ 2 ............. 1 .......... 1 ...... (mol)

Theo đề: 0,12 .. 0,24 .................................. (mol)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + H2O (2)

Theo pt: .. 1 ......... 6 ............ 2 ........... 1 ...... (mol)

Theo đề: 0,12 .... 0,72 .................................. (mol)

Gọi nMgO = nFe2O3 = x (mol)

Ta có: mMgO + mFe2O3 = 24 (gt)

\(\Leftrightarrow\) x(40 + 160) = 24 \(\Leftrightarrow\) 200x = 24 \(\Leftrightarrow\) x = 0,12 (mol)

Lại có: nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,24 + 0,72 = 0,96 (mol)

Do đó: \(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,96}{1,6}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

Vậy \(V=600ml\)

26 tháng 6 2017

Bài 2 :

Gọi tên kim loại có hóa trị III càn tìm là R => CTHHTQ của oxit là R2O3

a) PTHH :

R2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)3 + 3H2O

0,1mol......0,3mol............0,1mol

b) Theo đề bài ta có : n\(R2\left(SO4\right)3=\dfrac{43,2-10,2}{3.96+16.3}\approx0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_{R2O3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MR = \(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)

Vậy kim loại có hóa trị III là nhôm ( Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

c) Khối lượng dung dịch H2SO4 là :

mddH2SO4=\(\dfrac{\left(0,3.98\right).100\%}{20\%}=147\left(g\right)\)

d) khối lượng dung dịch H2SO4 là :

VddH2SO4 = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{147}{1,143}\approx128,609\left(ml\right)\)

27 tháng 6 2017

1)goi A là kim loai trong oxit

x la hóa tri cua A

CTC: A2Ox doi: 800ml = 0,8l

\(n_{HNO_{3_{ }}}=0,8.3=2,4\left(mol\right)\)

\(m_{HNO_3}=2,4.63=151,2g\)

A2Ox + 2xHNO3 \(\rightarrow\) 2A(NO3)x + xH2O

pt:2A+16x 126x (g)

de: 64 151,2 (g)

ta co: 151,2.(2A+16x) = 126x.64

\(\Leftrightarrow302,4A+2419,2x=8064x\)

\(\Leftrightarrow302,4A=5644,8x\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5644,8x}{302,4}=\dfrac{56x}{3}\)

bien luan:

\(+x=1\Rightarrow A=\dfrac{56}{3}\left(loai\right)\)

\(+x=2\Rightarrow A=\dfrac{112}{3}\left(loai\right)\)

\(+x=3\Rightarrow A=56\left(lay\right)\)

vậy CT oxit la: Fe2O3

6 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2­

5 tháng 11 2016

a) Đặt công thức oxít M2On

Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O

mol 1 n 1

mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam

mdd muối = 2M + 996n (gam)

→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243

→ M = 9n → M = 27 (Al)

→ Công thức oxít: Al2O3

b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2­

Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2­