K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

Nhật Bản có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ,thấp nhất là Lào

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển toàn diện

Lào, Việt Nam là những nước đang phát triển

9 tháng 12 2016

Xi-ri > TQ > VN > Lào

22 tháng 8 2018

Vẽ biểu đồ sao mà vẽ đc

Vẽ đc nhưng ko chính xác tí nào

1 tháng 1 2018

Đặc điểm nổi bật kinh tế của:

*Tây Nam Á:-công-thương nghiệp tương đối phát triển.

-ngành khai thác và chế biến dầu mỏ.

-sản lượng dầu mỏ chiếm 1/3 sản lượng thế giới.

*Nam Á:-hầu hết các nước khu vực Nam Á thuộc nhóm nước đang phát triển.

-Kinh tế dựa vào nông nghiệp.

-Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhất.

+Công nghệp: Ấn Độ đã xây dựng được 1 nền khinh tế phát triển cơ cấu đa dạng,...Có các ngành đòi hỏi công nghệ cao: công nghệ điện tử, máy tính. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 10 thế giới.

+Nông nghiệp: đang phát triển-->thực hiện cuộc cách mạng xanh , cách mạng trắng-->giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm.

+Dịch vụ: đang ngày càng phát triển(48%GDP).

*Đông Á:-kinh tế phát triển nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

-quá trình sản xuất: sản xuất thay thế hàng nhập khẩu-->sản xuất để xuất khẩu.

-một số nước là những nền kinh tế phát triên mạnh trên thế giới: TQ,Nhật Bản và Hàn Quốc.

12 tháng 3 2020

1.

Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc

Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào việc sản xuất lương thực. Ngoài ra các nước còn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.

Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á. Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Những năm 1997 - 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp.

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ ; nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công nghiệp.-

29 tháng 8 2017

Trả lời:

Dựa vào bảng thông tin trên, ta có bảng sau:

Các nước phát triển Các nước đang phát triển
Hoa Kì Ni-giê
Nhật Bản Thái Lan
Ô-xtrây-li-a Việt Nam

Chúc bạn học tốt!!!

Bạn tham khảo nhé

Biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, và Lào.

- Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

+ Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040USD).

+ Tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317USD).