K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

1.

Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc

Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào việc sản xuất lương thực. Ngoài ra các nước còn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và phát triển công nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc.

Ngày nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á. Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ được vốn và công nghệ của nước ngoài, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Những năm 1997 - 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp.

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ ; nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công nghiệp.-

13 tháng 12 2017

-Nhận xét : Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.

Nhật Bản có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ,thấp nhất là Lào

Nhật Bản có nền kinh tế phát triển toàn diện

Lào, Việt Nam là những nước đang phát triển

Câu 1: Cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa? Câu 2: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á? Câu 3: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN. Câu 4: Thu thập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa
phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo
mùa?
Câu 2: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á?
Câu 3: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên
của ASEAN.
Câu 4: Thu thập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á.
Câu 5: Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/ người của các nước ASEAN theo số
liệu dưới đây:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á
năm 2015 (đơn vị : USD)

Nước GDP / người
Bru-nây 30942
Cam-pu-chia 1198
In-đô-nê-xi-a 3357
Lào 1831
Ma-lai-xi-a 9657
Phi-lip-pin 2850
Thái Lan 5737
Việt Nam 2109
Xin-ga-po 52744
Mi-an-ma 1246


(Nguồn: số liệu của tổng cục thống kê năm 2015)

2
20 tháng 2 2020

Câu 1 :

- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam.

- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam, đổ vào biển Đông.

- Sông chảy qua khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hai mùa mưa –khô rõ rệt, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa nên chế độ nước sông Mê Công cũng thay đổi theo mùa.

Câu 2 :

Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào (nhiệt độ TB >240C, độ ẩm >80%), lượng mưa lớn (1500 – 2000 mm) tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới ẩm phát triển mạnh mẽ.
Câu 3 :

- Thuận lợi:

  • Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.
  • Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.
  • Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.
  • Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

  • Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.
  • Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...
20 tháng 2 2020

Câu 4 :

Sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á:

+ Khi tham gia tăng tốc độ mậu dịch.

+ Xuất khẩu gạo ra các nước ASEAN.

+ Thúc đẩy hợp tác quan hệ giữa các nước ASEAN, thường xuyên giúp đỡ nước bạn khi gặp khó khăn.

+ Tham gia dự án hành lang Đông –Tây xóa đói giảm nghèo.

+ Quan hệ với các nước ASEAN trong thông tin, văn hóa,…

Câu 5 :

-Vẽ biểu đồ:

Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

-Nhận xét:

+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.

+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740 USD), tiếp theo là Bru- nây (12300 USD), Ma-lai-xi-a (3680 USD), Thái Lan (1870 USD).

+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000 USD là Phi-líp-pin (930 USD), In-đô- nê-xi-a (680 USD), Việt Nam (415 USD), Lào (317 USD), Cam-pu-chia (280 USD).

+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/người của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam…

9 tháng 12 2016

Xi-ri > TQ > VN > Lào

Lời giải:

Giải vá» bà i tập Äá»a Lí 8 | Giải VBT Äá»a Lí 8