K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Lời giải:

Giả sử hóa trị của A là x , ta có:

PTHH: 4A + xO2 =(nhiệt)=> 2A2Ox

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O2}=m_{A2Ox}-m_A\)

\(\Leftrightarrow m_{O2}=12,4-9,2=3,2\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nA = \(\frac{0,4}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=9,2\div\frac{0,4}{x}=23\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow\) A là Natri (KHHH: Na)

19 tháng 2 2017

làm ơn giúp chế

12 tháng 10 2016

đề bài là gì vậy

19 tháng 3 2017

CAU 1:

Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A là \(C_xH_yO_z\)
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \)
\(=> nC=0,0768 (mol)\)
\(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\)
\(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\)
\(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\)
\(=> mH=0,078.1=0,078(g)\)
\(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\)
Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\)
\(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\)
=> Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \)
\(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\)
\(=> M_A=75,4 (g/mol)\)
Ta được \(13n=75,4 \)
\(=> n\) \(\approx\) \(6\)
Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
31 tháng 10 2017

cũng đúng

25 tháng 3 2021

Bài 1 : 

\(n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow V = 0,075.22,4 = 1,68(lít)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m = 0,05.102 = 5,1(gam)\)

25 tháng 3 2021

Bài 2 : 

\(n_{KClO_3} = \dfrac{12,25}{122,5} = 0,1(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,15(mol)\\ m_{O_2} = 0,15.32 = 4,8(gam)\)

6 tháng 2 2017

Đặt CTHH: CxHyOzNt

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{11}{44}=0,25mol\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\left(\frac{6,3}{18}\right)=0,7mol\)

Tổng số mol N( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol N2=\(2.\left(\frac{34,72}{22,4}\right)=3,1mol\)

Tổng số mol O( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol CO2+số mol nước=\(2.0,25+0,35=0,85mol\)

Trong không khí: \(\left\{\begin{matrix}N_2=4a\left(mol\right)\\O_2=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=> Trong hợp chất hữu cơ thì \(\left\{\begin{matrix}n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4a\\n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-a\end{matrix}\right.\)

\(m_{N\left(trongchathuuco\right)}+m_{O\left(trongchathuuco\right)}=m_{chathuuco}-m_{C\left(trongchathuuco\right)}-m_{H\left(trongchathuuco\right)}\)

\(14.\left(3,1-4a\right)+16.\left(0,85-a\right)=6,7-12.0,25-1.0,7\Rightarrow a=0,75\)

Theo hệ pt: Ta có: \(n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4.0,75=0,1mol\)

\(n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-0,75=0,1\)

\(x:y:z:t=0,25:0,7:0,1:0,1=5:14:2:2\)=>CTHH: C5H14O2N2

23 tháng 1 2017

xA+H2SO4->AxSO4+H2

\(n_{H_2}=\frac{0,28}{22,4}=0,0125mol\)

\(n_A=0,0125x\)

MA=\(\frac{0,7}{0,0125x}\)

Thay x=1,2,3,4, ta được x=1 thích hợp

M = 56=> A là Fe

21 tháng 1 2017

Gọi hóa trị của kim loại là x

PTHH: 2A + xH2SO4 ===> A2(SO4)x + xH2

Ta có: nH2 = \(\frac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\)

Theo PTHH, nA = \(\frac{0,0125\times2}{x}=\frac{0,025}{x}\left(mol\right)\)

Mặt khác lại có mA = 0,7 (gam)

=> MA = \(\frac{m_A}{n_A}=0,7\div\frac{0,025}{x}=28x\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vì A là kim loại nên x có thể nhận các giá trị 1, 2, 3

+) Nếu x = 1 => MA = 28 (g/mol) (loại)

+) Nếu x = 2 => MA = 56 (g/mol) (nhận )

+) Nếu x = 3 => MA = 84 (g/mol) (loại)

Vậy A là sắt ( Fe )

18 tháng 3 2021

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 3 2021

minh cam on nhieu nha

8 tháng 4 2017

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

30 tháng 4 2017

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả