Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chất X gồm nguyên tố H, S
- Gọi CTĐG của X là HxSy
- Khối lượng của S có trong 12,8g SO2 là:
mSO2= \(\dfrac{12,8.32}{64}\)=6,4 (g)
- Khối lượng của H có trong 3,6g H2O là:
mH2O= \(\dfrac{3,6.2}{18}\)=0,4 (g)
- Ta có tỉ lệ:
x:y= \(\dfrac{0,4}{1}\):\(\dfrac{6,4}{32}\)
=0,4:0,2= 2:1
=> CTĐG của X là H2S
Mình nghĩ bài này áp dụng theo quy tắc hóa trị cũng được mà đúng không bạn?
Gọi CTĐGN của A là \(C_xH_y\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow m_C=0,2\cdot12=2,4g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow m_H=0,6g\)
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTĐGN\) là \(CH_3\)
Gọi CTHH cần tìm là \(\left(CH_3\right)_n\)
Theo bài: \(M_A=15\cdot2=30g\)\(\Rightarrow15n=30\Rightarrow n=2\)
Vậy A cần tìm có CTHH là \(C_2H_6\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8
=> CTPT: (C3H8)n
Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C3H8
a) Do sau phản ứng thu được chất chứa các nguyên tố C, H, O
=> Chất A được tạo nên từ nguyên tố C, H và có thể có O
b)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,8 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{5,6-0,4.12-0,8.1}{16}=0\left(mol\right)\)
nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1:2
=> CTHH: (CH2)n
Mà M = 28.2 = 56 (g/mol)
=> n = 4
=> CTHH: C4H8
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT H , S :
\(\Rightarrow m_H+m_S=0,2.2.1+0,2.32=6,8\left(g\right)\)
=> A chỉ có H và S
Tỉ lệ : \(\frac{n_H}{n_S}=\frac{0,4}{0,2}=\frac{2}{1}\)
Nên công thức đơn giản nhất : (H2S)n
\(\Leftrightarrow n\left(2+32\right)=17.2\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy công thức hóa học của A là H2S
\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
\(n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0.025\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_{Cu}-m_{Fe}-m_O=9.2-0.05\cdot64-0.025\cdot2\cdot56-0.1\cdot32=0\)
\(CT:Cu_xFe_yS_z\)
\(x:y:z=0.05:0.05:0.1=1:1:2\)
\(CT:CuFeS_2\)
2.
A \(\rightarrow\) H\(_2\)O + SO\(_2\) \(\uparrow\)
Mol 0,2 0,2
n\(_{SO_2}\) = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\) (mol)
m\(_S\)= n.M= 0,2.32=6,4(g)
m\(_H\)= 2n.M-0,2.2.1=0,4(g)
m\(_A\)=\(m_S+m_H=6,8\) (g)
Đặt công thức hóa học của tổng quát của A là H\(_x\)S
\(\frac{n_S}{n_H}=\frac{1}{x}=\frac{0,2}{0,4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\) H\(_2\)S
1.
4M(NO3)\(_n\) \(\rightarrow\) 2M\(_2\)O\(_n\) + 4nNO\(_2\) + nO\(_2\)
n\(_{M\left(NO_3\right)_n}\)= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{9,4}{4M+248n}\) (mol)
n\(_{M_2O_n}\)= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{4}{\text{4M+32n}}\) (mol)
\(\frac{4}{\text{4M+32n}}\)=\(\frac{9,4}{4M+248n}\)
\(\Rightarrow\)M=32n
BL
n=1\(\Rightarrow\) M=32 ( Loại)
n=2\(\Rightarrow\) M=64 (Nhận)
n=3\(\Rightarrow\) M=128 (Loại
\(\Rightarrow\) M là Cu
\(\Rightarrow\) Cu(NO\(_3\))\(_2\)
THAM KHẢO
\(n_{SO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol) \)
BTKL :
\(m_{O_2} = m_{SO_2} + m_{H_2O} - m_A = 0,2.64 + 3,6-6,8=9,6(gam) \\ \Rightarrow n_{O_2} = 0,3\ mol\)
BTNT với O :
\(n_O = 2n_{SO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0,2.2 + 0,2 - 0,3.2 = 0\).Chứng tỏ A không chứa oxi.
\(n_S = n_{SO_2} = 0,2\ mol\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4\ mol\)
Ta có :
\(n_S : n_H = 0,2 : 0,4 = 1 : 2\)
Vậy CTHH của A : H2S