Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
PTHH: A + O2 =(nhiệt)=> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}-m_A\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=8,8+7,2-3,2=12,8\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng Oxi cần cho quá trình đốt cháy là 12,8 gam
Ta có:
m +m = m + m
A O2 CO2 H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có:
3,2+mO2=8,8+7,2
mO2=(8,8+7,2)-3.2
mO2=12.8(g)
PTHH:
\(C_nH_{2n}O_2+\left(\dfrac{3n-2}{2}\right)O_2-->nCO_2+nH_2O\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)__________________________0,2
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{C_nH_{2n}O_2}=\dfrac{6n}{0,2}=30n=>14n+32=30n=>16n=32=>n=2\)
=>\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)_n\)
=> 60n=60=>n=1
=>CTHH: \(C_2H_4O_2\)
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
PTHH: 2xFe + yO2 ==(nhiệt)==> 2FexOy
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mFexOy - mFe = 3,2 - 2,24 = 0,96 gam
=> nO2 = 0,96 / 32 = 0,03 mol
=> nFe = \(\frac{0,03.2x}{y}=\frac{0,06x}{y}\)
=> mFe = \(\frac{0,06x}{y}.56=2,24\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> Công thức hóa học: Fe2O3
nFe=0.04 mol
2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x : y: 2
=>nFexOy=nFe/x=0.04/x mol
NFexOy=3,2:(56x+16y)
=>0.04/x=3.2/(56x+16y)
<=>25x=(56x+16y):3.2
<=>25x=17.5x+5y
<=>7.5x=5y
<=>x/y=2/3
<=>Fe2O3
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.