Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Hồng cứ theo cả 2 định hướng, đôi khi cái mình thích chưa chắc là cái mình giỏi, và đôi khi định hướng gia đình chưa phải cái mình thích nhưng nó lại phù hợp. Cứ phải có thời gian để xác định chắc chắn được, và cuối cùng đấu tranh cho điều phù hợp.
Tình huống 2: Hoàng nên tham gia nhiều buổi workshop, nhiều ý kiến từ mọi người, tự tìm hiểu và tìm các cơ hội làm thực tế, sẽ biết mình thích gì, có gì, phù hợp gì.
Tình huống 1: Em sẽ mời người thân vào nhà uống nước và nói chuyện ạ
Tình huống 2: Em sẽ ra hiệu sách để tìm tài liệu.
Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.
+ Tình huống 1: Em sẽ gặp trưởng thôn và xin phép bác cho treo băng rôn khẩu hiệu về bảo vệ môi trường và giải thích cho bác nghe về tác dụng của cuộc tuyên truyền này.
+ Tình huống 2: Em cần tổ chức và thu hút mọi người tham gia các hoạt động của câu lạc bộ để thể hiện hoạt động đúng đắn, ý nghĩa của câu lạc bộ. Từ đó sẽ nhận được sự đồng thuận của nhà trường.
+ Tình huống 3: Nhóm em cần đưa ra được những kế hoạch, hoạt động cụ thể và thể hiện tinh thần trách nhiệm trong công việc để thuyết phục Hội Phụ nữ xã hồng ý tham gia chương trình.
+ Tình huống 4: Em cần thu hút được nhóm các bạn cùng tham gia thành lập một nhóm các bạn và đưa ra kế hoạch hoạt động cụ thể cùng mục tiêu công việc để đưa lên cho doanh nghiệp.
+ Tình huống 1:
- Ở tình huống này, nhân vật được đặt trong hoàn cảnh phải có cách ứng xử phù hợp với ý kiến chống đối của các bạn khác
- Nếu ở tư duy tiêu cực, chúng ta có thể thấy cách giải quyết không có chính kiến, niềm tin vào bản thân mình, là cách xử lý thiếu tự tin khiến bản thân bạn càng rơi vào bế tắc
- Mặt khác, nếu ở tư duy tích cực, Tú có thể tự chứng minh khả năng của mình với các bạn khác, giúp các bạn có suy nghĩ khác về mình, nhìn nhận vấn đề ở mọi khía cạnh, từ đó bạn có cách phát huy những ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình.
+ Tình huống 2:
- Ở hướng tư duy tiêu cực: Hải sẽ thấy tự ti về kết quả của mình, tư duy này sẽ khiến bạn càng ngày càng kém trong quá trình học tập của mình, không còn động lực để phấn đấu.
- Ngược lại, nếu Hải tư duy tích cực bạn sẽ có thể thấy được khuyết điểm của mình, từ đó tìm cách khắc phục nó, thậm chí, qua điểm số này, Hải sẽ càng có động lực phấn đấu để đạt được kết quả tốt hơn trong thời gian tới.
Với tình huống 3:Lúc này các em cần phải tìm hiểu xem trong lớp ai có thế mạnh gì thì chiêu mộ điều đó, ví dụ bạn nào có khả năng làm thơ thì sẽ làm thơ, khả năng vẽ đẹp bằng chất liệu màu nước thì vẽ màu nước, bạn nào có khả năng viết thư làm văn thì sẽ làm văn, bạn nào có khả năng sáng tạo nội dung khác thì sẽ làm thêm. Kết hợp nhiều khả năng thì mọi vấn đề đều có thể được giải quyết.
Với tình huống 2: Vậy thì em và T cùng về nhà em làm việc bằng máy tính, sau đó copy qua USB hoặc gửi gmail ra ngoài đi in. Vấn đề này khá dễ nè.
Ví dụ em học xa nhà => Thường xuyên gọi về hay nhắn tin cho các thành viên trong gia đình.
Cố gắng học tốt, giữ sức khoẻ ổn định để gia đình đỡ bận lòng.
Tình huống 1: Hưng có thể nhờ bố mẹ chỉ cách chăm sóc ông và làm việc nhà. Phụ bố mẹ theo khả năng của chính em.
Tình huống 3: Nếu là Xuân, em sẽ trấn an mẹ, rằng mẹ đừng quá lo lắng, mình có thể mở thêm online để bán được nhiều hơn. Cả nhà sẽ cùng nhau ngồi lại bàn bạc chi tiêu tiết kiệm hơn.