Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Em đồng ý vs ý kiến trên vì hành động tranh lượt lời hoặt cắt lời, thêm vào lừi của người nói là thiếu tôn trọng đvs người đối thoại
c) Sự im lặng thường là có lý do , đó là:
- Tránh nói ra những điều không hay với người đối thoại
- Thể hiện thái độ bất bình
- Không còn gì để nói, không chấp nói
Việc im lặng hay cất tiếng nói thành lời phụ thuộc vào thời điểm hoàn cảnh của từng người.
- Nếu trong cuộc hội thoại việc nói chỉ đem lại những điều không hay, tiêu cực, dễ gây bất hòa thì lúc đó cần im lặng để giữ được tình bạn, tình đoàn kết, cần tránh to tiếng, tránh điều qua tiếng lại không cần thiết…
- Nhưng lúc cần nói sự thật, dụt dè, nhút nhát không dám dùng tiếng nói để bảo vệ sự thật thì khi đó im lặng trở thành tội lỗi.
Đoạn hội thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt:
Hôm ấy Dế Mèn sang chơi nhà Dế Choắt, thấy trong nhà luộm thuộm liền bảo:
- Sao chú mày ăn ở cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng, nếu có đứa nào đến phá thì chú mày chết ngay đuôi.
…
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được, động đến việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới nữa.
Dế Mèn có thái độ trích thượng, kẻ cả, vừa thể hiện sự hống hách:
+ Cách xưng hô là "tao" và "chú mày" dù cả hai bằng tuổi, đó là thái độ của bề trên với kẻ dưới.
+ Thái độ khinh thường Dế Choắt khi: chê bai nhà Dế Choắt luộm thuộm, bề bộn.
+ Chân dung của Dế Choắt được miêu tả gầy gò, xấu xí, như gã nghiện thuốc phiện… Thể hiện sự cao ngạo của Dế Mèn đối với bạn của mình.
- Thái độ của Dế Choắt cung kính, nhút nhát, e dè:
+ Xưng hô cung kính xưng là "em" gọi Dế Mèn là "anh"
+ Thể hiện sự yếu đuối, buồn bã trong lời nói "muốn khôn nhưng khôn được", "động đến việc là không thở nổi"
- Qua cách xưng hô, cử chỉ, thái độ kèm theo lời ta có thể nắm được vai giao tiếp, hiểu được cách đối xử giữa các nhân vật với nhau.
Tốt nhất là bạn nên chọn một đoạn hội thoại trong tác phẩm văn nào đó, càng nhiều nhân vật ở các tầng lớp khác nhau càng tố t, ví dụ sách gai1o khoa lớp 8 có bài "Lão Hạc" chẳng hạn,... Rồi từ câu thoại của họ mang âm hưởng gì (lịch sự, suồng sã, đớn hèn, hống hách...), và thái độ như thế nào khi nói (ôn tồn, hả hê, nhục nhã, khinh khỉnh...), cử chỉ ra sao (cúi mặt, van xin, cười to, lủi thủi bước đi...) liên hệ xem ng` đó là vai vế xã hội nào (nông dân, bần cố nông, địa chủ, cường hào ác bá, trí thức...)
đôi khi đến lượt lời của mình nhưng người tham gia hội thoại lại im lặng thì theo tui thấy thì mấy ng đấy thường là ko hài lòng
cái này có nhiều lí