Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn làm bài:
Ta có hàm số y = ax có đồ thị là đường thẳng qua điểm A(-3;1) nên ta có:
x = - 3 thì y = 1
Suy ra: 1 = a. (-3)
⇒a=−13⇒a=−13.
Vậy ⇒a=−13⇒a=−13. .
Trên hình vẽ ta thấy x=-3, y=1
\(\Rightarrow1=-3a\Rightarrow a=\dfrac{-1}{3}\)
a) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có :
b) Từ điểm 1/2= a.2 ⇒ a =1/2
trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
a)Thay B(-2; -1) vào hàm số y = bx, ta có: 1=−2.b⇒b=−121=−2.b⇒b=−12
Vậy b=−12b=−12.
b) c) Hình dưới.
a) Hàm số y=ax nằm ở góc II và IV nếu a>0
b) Hàm số y=ax nằm ở góc I và III nếu a<0
a)Có
b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c)Có
a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)
c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x
Đồ thị hàm số y = f(x) là đường thẳng OA đi qua gốc toạ độ có dạng y = ax (a≠0)
Điểm A(-3;1) thuộc đồ thị hàm số nên khi x = -3 thì y =1. Ta có: 1 = a.(-3) suy ra a =-1/3
Vậy hàm số đã cho là
Đại lượng y trong bảng A không phải là hàm số của đại lượng tương ứng.
đồ thị hàm số trên là : y = -1/3x