Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)
Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)
Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)
\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)
\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)
Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)
Thay U vào tính I=0,75A
b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)
Vậy..............
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_1ntR_2ntR_3\)
\(I_{AB}=500mA=0,5A\)
a) Rtđ =?
b) UAB =?
c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?
GIẢI :
a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :
I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)
â) Điện trở tương đương của mạch điện :
Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )
=3+5+4=12 (\(\Omega\))
b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)
=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)
c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :
I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A
Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :
I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)
I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)
I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)
Tóm tắt :
\(R_1=10\Omega\)
\(U_1=5V\)
\(R_2=5\Omega\)
\(U_2=4V\)
\(R_1ntR_2\)
____________________
Umax = ?
GIẢI :
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2 nên : \(I_1=I_2=I_{tốiđa}=0,5A\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_1ntR_2\rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là :
\(U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\left(V\right)\)
Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là 7,5V.
4V