K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dân tộc thiểu số Địa bàn cư trú
Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường,... Trung du miền núi Bắc Bộ
Thái, Mường, Tày, Mông, Bru- Vân Kiều,... Bắc Trung Bộ
Gia Rai, Bana, Ê dê, M'nong , Cơ Ho,... Tây Nguyên
Hoa, Chăm, Khơ me,.... Đông Nam Bộ
Kinh,... Đồng bằng sông Hồng
Kinh,... Đồng bằng sông Cửu Long

9 tháng 7 2020

Cách tính : MĐDS = Dân số vùng /Diện tích vùng tương ứng (người /km2)

- Tính :

+ Trung du và miền núi phía Bắc : 277 (người /km2)

+Đb SH :994(người /km2)

+ BTB : 204 (người /km2)

+DHMT : 207 (người /km2)

+TN : 103 (người /km2)

+ ĐNB : 684 (người /km2)

+ Đb SCL : 433 (người /km2)

TL
14 tháng 7 2020

* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:

- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.


2 tháng 3 2016

- Mật độ dân số cao so với cả nước: 407/ 233 (người km2), đứng hàng thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đương cả nước: 1,4/ 1,4 (%) và thu nhập ,đầu người bình quân trên tháng là: 342.100 đồng/ 295.000 đồng, chỉ ở mức trung bình.

- Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (10,2%/ 13,3%).

- Đời sống nông thôn với nền nông nghiệp phát triển nên dân sống ở thành thị ít: 17,1%/ 23,6%.

- Tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp hơn so với cả nước: 88,1%/ 90,3%; điều này nói lên mặt bằng dân trí của vùng chưa cao.

-  Tuổi thọ trung bình tương đối đồng đều với cả nước: 71,1/ 70,9 (năm).

Câu 1: Bạn tham khảo nhé!

Hỏi đáp Địa lý

Câu 2:

a) * Nhận xét:

- Sự gia tăng mật độ dân số giữa các vùng lãnh thổ nước ta từ 2003- 2011:

+) Sự gia tăng mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng.

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng là lớn nhất. (Nhanh nhất)

+) Sự gia tăng mật độ dân số ở Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là ít nhất (Chậm nhất)

b) Giaỉ thích:

- Thứ nhất, ở đồng bằng giao thông phát triển hơn miền núi , đi lại thuận tiện hơn => Đông dân hơn.

- Thứ hai, tại nơi đồng bằng thuận lợi trồng nhiều loại cây lương thực, Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phát triển các ngành liên quan đến sông => Kinh tế phát triển, cần nguồn lao động => Cư dân phát triển.