Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em là người dân tộc nào ? HÃy nêu những hiểu biết của em về dân tộc mình?
Bài làm :
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất : 86% dân số cả nước
- Người Việt (Kinh) phân bố rộng khắp trên cả nước, song tập trung hơn ở các đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Làm nông nghiệp dựa trên lịch mặt trăng , coi trọng yếu tố thời vụ.
- Người Việt làm ruộng đến trình độ thâm canh cao
b)
– Nhận xét:
+ Dân số nước ta tăng nhanh từ năm 1995: 71,9 triệu người đến năm 2010 tăng lên 86,9 triệu người, trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,14 triệu người.
+ Số dân thành thị cũng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ dân số thành thị ở nước ta vẫn còn thấp 26,89% năm 2005, 29,6% năm 2010.
+ Tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần, nhưng vẫn còn cao hơn tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới 1,12% năm 2010.
– Giải thích:
+ Do dân số đông, tuy tốc độ gia tăng dân số có giảm, nhưng tổng số dân vẫn tăng nhanh.
+ Nhờ kết quả của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nên số dân thành thị tăng lên cả về qui mô và tỉ trọng.
+ Tốc độ gia tăng dân số giảm do thực hiện kết quả công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.
Cơ cấu ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực:
+ Giảm tỉ trọng của khu vực nông- lâm- thủy sản : Năm 1995 chiếm từ 40,5% xuống còn 23% vào năm 2002 => Đang có xu hướng giảm mạnh => Nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường , chuyển từ nước nông nghiệp sang công nghiệp
+ Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp –xây dựng : Năm 1995 có 22,7 % và đến năm 2002 tăng mạnh và đạt 38,5%. => Nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nên nên ngành này được ưu tiên phát triển
+ Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao 38,5% tuy đã chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giát trị kinh tế nhưng vẫn còn biến động, chưa ổn định liên tục có sự tăng lên, giảm xuống thất thường => Do chịu nhiều ảnh hưởng lớn từ các yếu tố bên ngoài ( khủng hoảng tài chính 1997 , kinh tế đối ngoại,…)
Xu thế này thể hiện rõ ở khu vực nông –lâm – ngư ngiệp và công nghiệp- dịch vụ.
https://toploigiai.vn/giai-dia-9-cau-hoi-in-nghieng-trang-20-dia-li-9-bai-6
Nhận xét
Sự thay đổi tỉ lệ dân số nông thôn và thành thị tăng lên từng năm.
- Mật độ dân số cao so với cả nước: 407/ 233 (người km2), đứng hàng thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đương cả nước: 1,4/ 1,4 (%) và thu nhập ,đầu người bình quân trên tháng là: 342.100 đồng/ 295.000 đồng, chỉ ở mức trung bình.
- Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (10,2%/ 13,3%).
- Đời sống nông thôn với nền nông nghiệp phát triển nên dân sống ở thành thị ít: 17,1%/ 23,6%.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ còn thấp hơn so với cả nước: 88,1%/ 90,3%; điều này nói lên mặt bằng dân trí của vùng chưa cao.
- Tuổi thọ trung bình tương đối đồng đều với cả nước: 71,1/ 70,9 (năm).