Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.
b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m
a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.
b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:
\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:
\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m
Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m
0,5l=0,0005m3
FA=d.V=1000.0,0005=5N
P=Fhợp lực-FA=8,5-5=3,5N
d=P/V=3,5/0,0005=7000N/m3
=> Vật đó làm bằng gỗ
ta có:
thời gian đi từ A dến B là:
t1=t2/1,5=1h
do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:
\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)
\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)
\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)
\(\Rightarrow v=5v'\)
ta lại có:
S1+S2=2S
\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)
\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)
\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)
mà v=5v' nên:
2,5.5v'-0.5v'=96
\(\Rightarrow12v'=96\)
giải phương trình ta có:
v'=8km/h;v=40km/h
vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:
\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)
câu 7:a) 2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ lực bằng nhau, phương nằm trên 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.
7c)lực là một đại lượng vectơ đượng biểu diễn bằng mũi tên có:
-Gốc là điểm đặt của lực
-Phương,chiều trùng với phương, chiều của lực
-độ dài biểu thị cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước
bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)
Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi
Tóm tắt:
F= 7500 N
s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)
Giải
Công lực kéo là:
A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)
Vậy:..........................
câu 2:
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d
MÀ d= 10.D
Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
1)sau khi thả chai thứ nhất thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
\(m_nC_n\left(t_1-t_2\right)=m_0C_0\left(t_2-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow3m_nC_n=m_0C_0\left(33-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow m_nC_n=\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}\)
sau khi thả chai thứ hai thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
\(m_nC_n\left(t_2-t_3\right)=m_0C_0\left(t_3-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}.2,5=m_0C_0\left(30,5-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2,5}{3}\left(33-t_0\right)=30,5-t_0\)
\(\Rightarrow t_0=18\) (độ C)\(\Leftrightarrow m_nC_n=5m_0C_0\)
b)gọi n là số chai cần để nhiệt độ nước đạt dưới 25 độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(\Leftrightarrow m_nC_n\left(t_1-25\right)=n.m_0C_0\left(25-t_0\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left(36-25\right)=n.\left(25-18\right)\)
\(\Rightarrow n\approx7,85\)
vậy đến chai thứ 8 thì nhiệt độ nước bắt đầu nhỏ hơn 25oC
2)tại 9h:
đoạn đường xe đạp đi được là: S1=2.10=20km
đoạn đường xe máy đi được là: S2=1.30=30km
ta có:
gọi t là thời gian ba xe đi tiếp tính từ lúc 9h
thời điểm mà 3 xe cách đều nhau thì hiệu đường đi giữa xe máy và xe đạp bằng hiệu đường đi giữa xe đạp và ô tô nên:
\(\left(30+30t\right)-\left(20+10t\right)=\left(20+10t\right)-40t\)
\(\Rightarrow t=0,2h\)
vậy tại 9h 12 phút 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên
Câu 1:B
Câu 2:D
Câu 3:C
Câu 4:D
Câu 5:D
Câu 6:C
Câu 7: thể thủy tinh, màng lưới.
Câu 8:ánh sang trắng.
Câu 9:tán xạ.