Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
Ta có: \(P=F_A\)
\(<=> V.10.D_v=\dfrac{1}{3}.V.10.D_n\)
\(<=> D_v=\dfrac{1}{3}.D_n=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}(kg/m^3)\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
\(=>d_{vật}.v=d.v_{chìm}\)
\(\text{}=>10D_{vật}.v=10D.\dfrac{1}{3}\)
\(=>D_{vật}=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}\left(kg/m^3\right)\)
\(=>P=Fa\)
tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)
th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)
b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)
a) Trọng lượng riêng của chất lỏng:
ddầu = 10.Ddầu = 10.800 = 8000N/m3
Ta có: FA = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\) và P = dv.V
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng = > P = FA
<=> dv.V = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\)
=> dv = \(\dfrac{d_{dầu}}{2}=\dfrac{8000}{2}=4000\) N/m3
dv = 10.Dv = > Dv = \(\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{4000}{10}=400\)kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chất làm quả cầu là 400kg/m3
b) Thể tích của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{400}=0,0005\)m3
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
FA = \(\dfrac{1}{2}.d_{dầu}.V=\dfrac{1}{2}.8000.0,0005=2N\)
a. Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
\(F_A=P\Leftrightarrow d_d.V_c=d_v.V\Leftrightarrow8000.\frac{1}{2}V=d_v.V\Rightarrow d_v=4000N/m^3\Rightarrow D_v=400kg/m^3\)
b. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(V=\frac{m}{D_v}=\frac{0,28}{400}=0,0007m^3\Rightarrow F_A=d_d\frac{1}{2}V=800.\frac{1}{2}.0,007=2,8N\)
Mình sửa đề từ 80kg/m³ thành 800kg/m³ nhé
bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)
Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi
Tóm tắt:
F= 7500 N
s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)
Giải
Công lực kéo là:
A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)
Vậy:..........................
câu 2:
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d
MÀ d= 10.D
Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật