K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

đúng rồi

29 tháng 3 2018

Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16

Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0

Δ' = 81 =9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5

Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0

Δ' = 16 =4

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16

Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0

Δ' = 25 =5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phương trình Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4

Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0

Δ' = 5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

 
17 tháng 2 2017
Câu 1:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Ở hình gốc, hình tròn đi vào trong hình tam giác - bị thu nhỏ - sau đó hình tam giác đi vào hình vuông. Hình tam giác giữ nguyên chiều của nó. Tương tự với hình cần tìm sẽ ra kết quả A.
Câu 2:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Cái này phụ thuộc vào khả năng tưởng tượng không gian của bạn thôi!
Câu 3:

Số cần điền vào dấu ? là số: .................
  • 1
Các số ở phần trên nhân với 2 sẽ ra số ở phần dưới, ví dụ: 496x2 = 992... tương tự: 258x2 = 716
Câu 4:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Quay theo chiều kim đồng hồ
Câu 5:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Các hàng ngang số tiếp theo theo các quy luật lần lượt là: -1, -3, -4, -5
Câu 6:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Câu 7:

Hình nào có quy luật khác với các hình còn lại?
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
  • F. Hình F
Trong tất cả các hình chỉ hình E có hình tam giác hướng lên trên.
Câu 8:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 9:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 10:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Hình ở cột 1 và cột 4 đối xứng với nhau, hình ở cột 2 và cột 3 đối xứng với nhau
Nguồn : http://vndoc.com
25 tháng 4 2018

Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là:

a) A → B → D → E → G

b) A → B → D → F → G

c) A → C → D → E → G

d) A → C → D → F → G

Theo quy tắc nhân ta có:

Phương án a) có 2.3.2.5 = 60 cách đi

Phương án b) có 2.3.2.2 = 24 cách đi

Phương án c) có 3.4.2.5 = 120 cách đi

Phương án d) có 3.4.2.2 = 48 cách đi

Vậy theo quy tắc cộng có 60 + 24 + 120 + 48 = 252 cách đi từ A đến G.

25 tháng 4 2018

Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là :

a. A → B → D → E → G

b. A → B → D → F → G

c. A → C → D → E → G

d. A → C → D → F → G

Theo quy tắc nhân, ta có :

Phương án a có 2.3.2.5=60 cách đi;

Phương án b có 2.3.2.2=24 cách đi;

Phương án c có 3.4.2.5=120 cách đi;

Phương án d có 3.4.2.2=48 cách đi.

Theo quy tắc cộng, ta có : 60+24+120+48=252 cách đi từ A đến G.

25 tháng 4 2018

Mỗi cách đóng-mở 6 công tắc của mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng điện. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 2^6 = 64 trạng thái. Trước hết ta tìm xem có bao nhiêu trạng thái không đóng mạch (không có dòng điện đi qua). Mạch gồm 2 nhánh A → B và C → D . Trạng thái không thong mạch xảy ra khi và chỉ khi cả hai nhánh A → B và C → D đều không thông mạch. Dễ thấy nhánh A → B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch còn 7 trạng thái còn lại đều không thong mạch. Tương tự ở nhánh C → D có 7 trạng thái không thong mạch. Theo quy tắc nhân ta có 7.7 = 49 trạng thái mà cả A → B và C → D đều không thong mạch. Vậy mạng điện có 64 - 49 = 15 trạng thái thong mạch từ P đến Q.

27 tháng 1 2017

a)Ta có: \(\widehat{MAN}\)=\(\frac{1}{2}\)sđcung MN(góc nội tiếp chắn cung MN)

\(\widehat{MBN}\)=sđcung MN (góc ở tâm chắn cung MN)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\)\(\widehat{MBN}\)=30

=>\(\widehat{MBN}\)=60

Ta lại có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\)sđ cung PQ(góc nội tiếp chắn cung PQ)

\(\widehat{PCQ}\)= sđ cung PQ(góc ở tâm chắn cung PQ)

=> \(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)=60

=>\(\widehat{PCQ}\)= 120

b) Ta có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)(cmt)

\(\widehat{PCQ}\)=136 (gt)

=>\(\widehat{MBN}\)=68

\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\widehat{MBN}\) (cmt)

=>\(\widehat{MAN}\)=34

21 tháng 8 2021

B A C a

a, Ta có : tan a = CB/AB

sin a / cos a = CB/AC / BA/AC = CB/AB

=> ĐPCM 

Tương tự với cái kia nhaaaaaa

Do tan a = CB/AB (1)

Mà cot a = AB/CD (2)

Nhân theo vế (1) và (2) ta có ngay đpcm

b, Ta có : \(VT=\frac{AB^2}{AC^2}+\frac{BC^2}{AC^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AC^2}=1\)(pitago)

7 tháng 2 2018

0 bt l m à

29 tháng 1 2018

“Một sợi dây được quấn đối xứng đúng 4 vòng quanh một ống trụ tròn đều. Ống trụ có chu vi 4 cm và độ dài là 12 cm.

Hỏi: Sợi dây dài bao nhiêu cm? Giải thích cụ thể cách làm của bạn”.

Đáp án:

Cắt dọc ống trụ, ta sẽ được một hình chữ nhật có kích thước 4x12 (cm).

Do chu vi ống trụ là 4 cm nên khi "trải phẳng" ống trụ, ta sẽ được một hình chữ nhật có kích thước 4x12 (cm).

Sợi dây duỗi thẳng sẽ trở thành 4 đường chéo của 4 hình chữ nhật có kích thước 3x4 (cm).

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có chiều dài mỗi đường chéo (hay mỗi đoạn dây) sẽ là √3² + 4² = 5 (cm)

Do mỗi đường chéo có kích thước bằng nhau nên tổng chiều dài sợi dây là 5x 4= 20 (cm).

Mấu chốt bài toán:

Thay vì nghĩ tới những phương pháp, kỹ năng Toán học cao cấp nào, bài toán này lại chỉ cần đến một định lý mà những học sinh cấp 2 tại Việt Nam cũng được học đến, đó là định lý Pi-ta-go.

tham khảo