Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là:
a) A → B → D → E → G
b) A → B → D → F → G
c) A → C → D → E → G
d) A → C → D → F → G
Theo quy tắc nhân ta có:
Phương án a) có 2.3.2.5 = 60 cách đi
Phương án b) có 2.3.2.2 = 24 cách đi
Phương án c) có 3.4.2.5 = 120 cách đi
Phương án d) có 3.4.2.2 = 48 cách đi
Vậy theo quy tắc cộng có 60 + 24 + 120 + 48 = 252 cách đi từ A đến G.
Có 4 phương án đi qua các tỉnh A đến G là :
a. A → B → D → E → G
b. A → B → D → F → G
c. A → C → D → E → G
d. A → C → D → F → G
Theo quy tắc nhân, ta có :
Phương án a có 2.3.2.5=60 cách đi;
Phương án b có 2.3.2.2=24 cách đi;
Phương án c có 3.4.2.5=120 cách đi;
Phương án d có 3.4.2.2=48 cách đi.
Theo quy tắc cộng, ta có : 60+24+120+48=252 cách đi từ A đến G.
a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP
vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)
b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP
vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)
a)Ta có: \(\widehat{MAN}\)=\(\frac{1}{2}\)sđcung MN(góc nội tiếp chắn cung MN)
và \(\widehat{MBN}\)=sđcung MN (góc ở tâm chắn cung MN)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\)\(\widehat{MBN}\)=30
=>\(\widehat{MBN}\)=60
Ta lại có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\)sđ cung PQ(góc nội tiếp chắn cung PQ)
và \(\widehat{PCQ}\)= sđ cung PQ(góc ở tâm chắn cung PQ)
=> \(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)=60
=>\(\widehat{PCQ}\)= 120
b) Ta có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)(cmt)
mà \(\widehat{PCQ}\)=136 (gt)
=>\(\widehat{MBN}\)=68
mà \(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\widehat{MBN}\) (cmt)
=>\(\widehat{MAN}\)=34
Phương trình 5x2 + 2x -16 =0 có hệ số a=5 ,b=2 c=-16
Ta có: Δ'=12 -5(-16) = 1 + 80 =81 >0
Δ' = 81 =9
Phương trình 3x2 -2x -5 =0 có hệ số a =3,b = -2, c = -5
Ta có: Δ'=(-1)2 -3(-5) = 1 + 15 =16 >0
Δ' = 16 =4
Phương trình ⇔ x2 +6x – 16 = 0 có hệ số a = 1, b = 6, c = -16
Δ'=32 -1(-16) = 9 +16 =25 > 0
Δ' = 25 =5
Phương trình ⇔ x2 -6x +4 =0 có hệ số a=1,b=-6,c=4
Ta có: Δ'=(-3)2 -1.4 = 9 -4 =5 >0
Δ' = 5
Mỗi cách đóng-mở 6 công tắc của mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng điện. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 2^6 = 64 trạng thái. Trước hết ta tìm xem có bao nhiêu trạng thái không đóng mạch (không có dòng điện đi qua). Mạch gồm 2 nhánh A → B và C → D . Trạng thái không thong mạch xảy ra khi và chỉ khi cả hai nhánh A → B và C → D đều không thông mạch. Dễ thấy nhánh A → B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch còn 7 trạng thái còn lại đều không thong mạch. Tương tự ở nhánh C → D có 7 trạng thái không thong mạch. Theo quy tắc nhân ta có 7.7 = 49 trạng thái mà cả A → B và C → D đều không thong mạch. Vậy mạng điện có 64 - 49 = 15 trạng thái thong mạch từ P đến Q.