Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ê sai đề kìa
phải là số HS nam bằng 90% số HS nữ hoặc thêm 4 HS nữ thì mới đúng
Anh Phạm Ngọc Thạch sai bài 3 rồi. Là 75% chứ đâu phải 70% đâu
Bài 3: Đổi: 40% = \(\frac{2}{5}\)
4 học sinh nam chiếm số phần học sinh cả lớp là:
\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(số h/s cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(4\div\frac{1}{15}=60\left(hs\right)\)
Số h/s nam lúc ban đầu là:
\(60\times\frac{2}{5}=24\left(hs\right)\)
b)
4 học sinh nam chiếm số phần trăm số h/s nam là:
\(90\%-70\%=20\%\)(số h/s nam)
Số học sinh nam là:
\(4\div20\%=20\left(hs\right)\)
Số h/s nữ lúc ban đầu là:
\(20\times90\%=18\left(hs\right)\)
Số h/s đầu năm của lớp là:
20+18=38 (h/s)
Số học sinh nứ không thay đổi.
Đầu năm số học sinh nam = 100/90 = 10/9 số học sinh nữ.
Giữa năm số học sinh nam = 100/75 = 4/3 số học sinh nữ
Phân số chỉ hiệu số học sinh nam giữa năm và số học sinh nam đầu năm là:
4/3 - 10/9 = 2/9 (số học sinh nữ).
Hiệu này = 4 em học sinh nam đến thêm.
Vậy: 2/9 số học sinh nữ = 4
=> Số học sinh nữ = 4 x 9/2 = 18 em.
=> Số học sinh nam đầu năm là:
10/9 x 18 = 20 em
Tổng số học sinh:
20 + 18 = 38 em